(2 điểm): Theo báo cáo mới nhất vừa được Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) công bố ngày 09/8/2021, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,1 o C của Trái Đất trong khoảng thời gian từ 1850 – 1900. Hãy giải thích vì sao dù lượng lớn khí CO 2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng năm rất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển lại tăng chậm.
Trong lòng đại dương có tồn tại cân bằng hóa học:
\[{\rm{ CaC}}{{\rm{O}}_3}(g){\rm{ + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}O(g){\rm{ + C}}{{\rm{O}}_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{Ca(HC}}{{\rm{O}}_3}{)_2}(g)\]
Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ CO 2 tăng khi câm bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, làm giảm nồng độ của CO 2 .
Cây xanh và tảo biển quan hợp dưới ánh sáng mặt trời và chất xúc tác là chất diệp lục (chlorophyll) theo phương trình hóa học:
Đây là quá trình tự điều tiết của thiên nhiên, có tác dụng làm chậm quá trình tang nồng độ CO 2 trong khí quyển.