An toàn trong phòng thực hành là gì? — Không quảng cáo

Lý thuyết Giới thiệu về khoa học tự nhiên


An toàn trong phòng thực hành

Lí thuyết Ví dụ minh họa Bài tập vận dụng

AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH

I. Lí thuyết

Khi làm thí nghiệm, chúng ta phải tiếp xúc với nguồn điện, nguồn nhiệt, hóa chất, chất dễ cháy nổ, … có thể gây tai nạn do đó cần phải tuân thủ các quy định an toàn trong phòng thực hành và biết nội dung các kí hiệu cảnh báo

Một số quy định an toàn trong phòng thực hành:

- Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và thiết bị bảo vệ khác.

- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.

- Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm, không nếm hoặc ngửi hóa chất.

- Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn điện nguy hiểm, …)

- Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ, rửa sạch tay bằng xà phòng.

II. Ví dụ minh họa


Cùng chủ đề:

An toàn trong phòng thực hành là gì?
Bảo vệ đa dạng sinh học
Các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào
Các lương thực – thực phẩm thường được sử dụng
Các nhóm thực vật
Các nhóm động vật