Bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn - Văn mẫu 7 Cánh diều — Không quảng cáo

Văn mẫu 7 - Cánh Diều


Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 1 Văn 7 Cánh diều giúp các em học tốt văn 7

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 câu) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng

Người đàn ông cô độc giữa rừng là một đoạn trích tiêu biểu cho màu sắc thiên nhiên và con người Nam Bộ

Hãy tóm tắt đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi.

Đoàn Giỏi là nhà văn của miền đất phương Nam. Hầu hết sáng tác của Đoàn Giỏi đều viết về thiên nhiên, con người và cuộc sống nơi đây

Hãy phân tích nhân vật An trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của nhà văn Đoàn Giỏi

Cuộc sống lưu lạc đã giúp An trưởng thành hơn nhưng An vẫn còn nhỏ nên em vẫn có những tính cách của một đứa trẻ.

Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng

Ngay sau khi buổi học kết thúc. Thầy Ha-men cùng người em gái của mình ra đi, rời xa vĩnh viễn vùng An - dát, rời xa vĩnh viễn ngôi trường mà thầy giáo gắn bó bốn mươi năm

Trong vai thầy Ha-men, hãy tả lại tâm trạng lên lớp của mình trong Buổi học cuối cùng

Chiều hôm ấy, tôi chết lặng khi nhận được lệnh từ nay các trường vùng An-dát và Lo-ren không được phép dạy học sinh tiếng Pháp

Thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng có gì khác so với thường ngày? Hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học ấy.

Công ơn của cha mẹ, thầy cô thật to lớn, đong đếm sao cho hết những công ơn này. “Buổi học cuối cùng” của nhà văn A. Đô-đê là câu chuyện cảm động về một lớp học

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản Buổi học cuối cùng

Đối với văn bản "Buổi học cuối cùng" nhân vật để lại nhiều ấn tượng nhất đó là thầy giáo Ha-men

Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng

Hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quý

Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê.

Là một cây bút nổi tiếng của Pháp thế kỉ XIX, An-phông-xơ Đô-đê có lối viết ý nhị, đầy cảm xúc giản dị nhưng đằm thắm, thể hiện tấm lòng yêu quê hương tha thiết

Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ của cha con cụ Phó bảng gợi cho em những suy nghĩ gì?

Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ gợi cho em hoài niệm về các câu chuyện, danh nhân lịch sử đã được học trong các tiết lịch sử.

Phân tích suy nghĩ của cậu bé Côn về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy

Cậu bé Côn cùng cha và anh trai đi thăm bạn bè của cha, đi qua vùng đất Diễn Châu, mảnh đất nổi tiếng trong lịch sử với tên gọi Châu Diễn

Vẻ đẹp xứ Nghệ gắn liền với những tích xưa trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng

Vẻ đẹp xứ Nghệ từ lâu đã đi vào trong những câu ca, lời hát. Và trong chuyến đi xa nhà đầu tiên của ba cha con để: “ra Diễn Châu thăm một người bạn ở làng Vạn Phần (Võ Tất Đắc)

Phân tích nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng

Có thể nói, cái hạnh phúc lớn nhất của cậu bé Côn là được sinh ra và nuôi dưỡng trong một mái ấm mà cả ông bà cha mẹ đều là những “bảo tàng sống” về văn học bình dân. Đặc biệt là người cha Nguyễn Sinh Sắc.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn - Văn mẫu 7 Cánh diều
Bài 2. Thơ bốn chữ, năm chữ - Văn mẫu 7 Cánh diều
Bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng - Văn mẫu 7 Cánh diều
Bài 4. Nghị luận văn học - Văn mẫu 7 Cánh diều
Bài 5. Văn bản thông tin - Văn mẫu 7 Cánh diều
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ - Văn mẫu 7 Cánh diều