Bài 11 trang 169 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1 — Không quảng cáo

Giải bài tập Tài liệu Dạy - Học Toán lớp 7, Phát triển tư duy đột phá trong dạy học Toán 7 Bài tập - Chủ đề 4: Tam giác cân. Định lý Pythagore


Bài 11 trang 169 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1

Giải bài tập a) Tính độ cao của con diều so với mặt đất (h.18a).

Đề bài

a) Tính độ cao của con diều so với mặt đất (h.18a).

b) Tính chiều dài cần cẩu AB (h.18b).

Lời giải chi tiết

a)Gọi độ cao của con diều so với tay người thả là h (m).

Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ta có: \({h^2} + {25^2} = {50^2}.\)

\(\Rightarrow {h^2} = {50^2} - {25^2} = 2500 - 625 = 1875\)

Mà h > 0 do đó \(h = \sqrt {1875} \approx 43,3 (m)\)

Độ cao của con diều so với mặt đất là: \(43,3  + 1 = 44,3 (m).\)

b) \(AC = AD - CD = 5 - 2 = 3(m)\)

Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại C ta có: \(A{B^2} = A{C^2} + B{C^2}\)

Do đó: \(A{B^2} = {3^2} + {4^2} = 9 + 16 = 25\)

Mà AB > 0 nên \(AB = \sqrt {25}  = 5(m).\)   Vậy chiều dài của cần cẩu là 5m.


Cùng chủ đề:

Bài 10 * trang 172 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 10 trang 80 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Bài 10 trang 169 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 10 trang 176 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 11 trang 80 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Bài 11 trang 169 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 12 trang 80 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Bài 12 trang 169 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 13 trang 80 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2
Bài 13 trang 170 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1
Bài 14 trang 80 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2