Bài 16: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả phong cảnh trang 78 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Tiếng Việt lớp 5, giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 kết nối tri thức, tập đọc lớp 5 Tuần 8: Thiên nhiên kì thú


Bài 16: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả phong cảnh trang 78 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Kết nối tri thức

Nghe thầy cô giáo nhận xét chung.

Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 78 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức

Nghe thầy cô giáo nhận xét chung.

Phương pháp giải:

Em nghe thầy cô giáo nhận xét chung.

Lời giải chi tiết:

Em nghe thầy cô giáo nhận xét chung.

Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 78 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức

Đọc lại bài văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết bài làm đạt được những yêu cầu nào dưới đây:

- Có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.

- Sắp xếp nội dung miêu tả theo trình tự hợp lí.

- Chú ý lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để làm nổi bật đặc điểm của phong cảnh được miêu tả.

- Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đối với phong cảnh được miêu tả hoặc với những người góp phần làm nên vẻ đẹp của phong cảnh.

- Không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt; chữ viết sạch, rõ ràng.

Phương pháp giải:

Em tiến hành đọc lại bài văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết bài làm đạt được những yêu cầu nào.

Lời giải chi tiết:

Em tiến hành đọc lại bài văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết bài làm đạt được những yêu cầu nào.

Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 78 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức

Viết lại một số câu hoặc đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn theo gợi ý sau:

Cách 1: Sử dụng từ ngữ giàu sức gợi tả và hình ảnh so sánh, nhân hoá để cảnh vật hiện ra sống động hơn.

Ví dụ: Đôi bờ sông Vôn-ga được mùa thu thêu lên một màu vàng óng như hai dải lụa. Con tàu màu gạch tươi đi ngược dòng sông, bánh lái uể oải khuấy động mặt nước xanh thẳm. Nó kéo theo ở đầu sợi dây cáp dài một chiếc xà lan xám trông giống như con bọ đất. Mặt trời lững lờ di chuyển trên sông, cảnh vật đổi mới từng giờ từng phút.

(Theo Mác-xim Go-rơ-ki)

Cách 2: Đan xen câu văn nêu suy nghĩ, cảm xúc đối với phong cảnh được miêu tả.

Ví dụ: Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.

(Thi Sảnh)

Phương pháp giải:

Em tiến hành viết lại một số câu hoặc đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn theo gợi ý.

Lời giải chi tiết:

Em tiến hành viết lại một số câu hoặc đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn theo gợi ý.


Cùng chủ đề:

Bài 16: Cảnh đẹp thiên nhiên trang 79 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Kết nối tri thức
Bài 16: Sản vật địa phương trang 75 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
Bài 16: Về thăm đất mũi trang 73 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2) trang 75 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
Bài 16: Xin chào, XA - HA - RA trang 76 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Kết nối tri thức
Bài 16: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả phong cảnh trang 78 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Kết nối tri thức
Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ trang 90 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
Bài 17: Nghìn năm văn hiến trang 88 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
Bài 17: Sử dụng từ điển trang 90 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Kết nối tri thức
Bài 17: Thư gửi các học sinh trang 89 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Kết nối tri thức
Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách trang 91 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 Kết nối tri thức