Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng — Không quảng cáo

Toán 6, giải toán lớp 6 chân trời sáng tạo


Điểm. Đường thẳng

Lý thuyết Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Hoạt động khám phá 1 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Quan sát bản đồ ở hình sau, chúng ta thấy: Mỗi dấu chấm đỏ trên bản đồ du lịch biểu diễn một địa điểm tham quan, Chỉ ra các chấm biểu diễn các địa điểm du lịch Bà Nà, Hội An, Cù Lao Chàm.

Thực hành 1 trang 71SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

- Quan sát hình vẽ và đọc tên 3 điểm có trên hình - Em hãy vẽ vào vở ba điểm sau đó dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm vừa vẽ.

Thực hành 2 trang 71 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

a) Kể tên các đường thẳng có trong Hình 4a b) Vẽ vào vở ba điểm như Hình 4b. Vẽ các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đó. c) Từ một tờ giấy A4, em hãy nêu một số cách gấp để tạo ra hình ảnh của điểm và đường thẳng

Hoạt động khám phá 2 trang 72 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A, B nói trên.

Thực hành 3 trang 72 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Từ các điểm M, N, P, Q phân biệt như Hình 6, Có thể tạo thành bao nhiêu đường thẳng? Em hãy vẽ các điểm M, N, P, Q vào vở rồi dùng thước và bút để vẽ các đường thẳng đó.

Hoạt động khám phá 3 trang 76 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Quan sát hai bức tranh sau và mô tả hình ảnh của các quả bóng

Thực hành 4 trang 73 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Điểm A thuộc và không thuộc đường thẳng nào trong hình bên? Dùng các kí hiệu thuộc và không thuộc để mô tả điều đó.

Bài 1 trang 73 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

a) Hãy đặt tên cho các điểm và đường thẳng trong hình dưới đây. b) Hãy nêu ba cách gọi tên đường thẳng trong hình dưới đây.

Bài 2 trang 73 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Dùng kí hiệu để biểu thị các mối quan hệ dưới đây và vẽ các hình tương ứng. a) Các điểm A, B thuộc đường thẳng p. b) Các điểm C, D không thuộc đường thẳng p.

Bài 3 trang 73 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Trong hình vẽ bên: a) Điểm B thuộc những đường thẳng nào? b) Điểm A không thuộc những đường thẳng nào? Sử dụng kí hiệu để mô tả các quan hệ trên.

Bài 4 trang 73 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau: a) Điểm M thuộc đường thẳng a. b) Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c. c) Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b và c.

Bài 5 trang 73 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Hãy nêu một số hình ảnh của đường thẳng và điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng trong thực tế.


Cùng chủ đề:

"Giải bài 5 Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Vui học cùng số nguyên - Toán 6 Chân trời sáng tạo"
Bài 1 trắc nghiệm trang 96, 97 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo
Bài 1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên
Bài 2 trắc nghiệm trang 97 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
Bài 3 trắc nghiệm trang 97, 98 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Các dạng bài tập về lũy thừa với số mũ tự nhiên
Các dạng bài tập về thứ tự thực hiện phép tính
Các dạng toán về các phép tính trong tập hợp số tự nhiên