Bài 29. Ôn tập - SGK Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức
Lựa chọn thông tin phù hợp và ghi kết quả vào vở
? mục I
Lựa chọn thông tin phù hợp và ghi kết quả vào vở
Lời giải chi tiết:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
c |
a |
c |
c |
b |
c |
a |
a |
b |
c |
? mục II
Hoàn thành bảng về vùng Duyên hải miền Trung. vùng Tây Nguyên và vùng Nam Bộ vào vở.
Duyên hải Miền Trung |
Tây Nguyên |
Nam Bộ |
Địa hình |
||
Khí hậu |
||
Dân cư |
||
Một số nét văn hóa |
Lời giải chi tiết:
Duyên hải Miền Trung |
Tây Nguyên |
Nam Bộ |
|
Địa hình |
Tây là đồi núi, Đông là đồng bằng nhỏ hẹp |
Địa hình cao, nhiều cao nguyên xếp tầng. Cao phiad đông, thấp dần về phía tây. |
Chủ yếu là đồng bằng, tương đối bằng phẳng. |
Khí hậu |
Phía bắc Bạch Mã nhiệt độ lạnh hơn phía nam. Mùa thu đông thường có mưa lớn và bão. |
Hai mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô |
Nhiệt độ trung bình cao, trên 27 độ C. Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt gồm mùa khô và mùa mưa |
Dân cư |
Tập trung vùng đồng bằng, ven biển |
ít dân nhất cả nước, thường tập trung thành các buôn làng. |
Là vùng đông dân, nhiều dân tộc sinh sống như Kinh, Khơ- me, Hoa,.. |
Một số nét văn hóa |
Nhiều di sản văn hóa thế giới như Cung đình Huế, Hang động ở Quảng Bình,.. |
Đánh Cồng chiêng, ở nhà rông,.. |
Nhà nổi, chợ nổi, mặc áo bà ba,.. |
? mục III
Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một vùng mà em yêu thích ( theo gợi ý dưới đây):
- Tên vùng
- Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu
- Câu chuyện lịch sử liên quan mà em thích
- Chia sẻ cảm nghĩ của em về vùng đó.
Lời giải chi tiết:
Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam. Hội An là một thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam có nhiều khu phố cổ được xây từ thế kỷ 16 và vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn đến nay.
Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, phần bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Nằm xen kẽ giữa các ngôi nhà phố, những công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng minh chứng cho quá trình hình thành, phát triển và cả suy tàn của đô thị. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. Các hội quán, đền miếu mang dấu tích của người Hoa nằm bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp. Bên cạnh những giá trị văn hóa qua các công trình kiến trúc, Hội An còn lưu giữ một nền văn hóa phi vật thể đa dạng và phong phú. Cuộc sống thường nhật của cư dân phố cổ với những phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa vẫn đang được bảo tồn và phát triển. Hội An được xem như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị.
Tương truyền thì lai lịch của ngôi chùa Cầu được gắn liền với truyền thuyết của con quái vật Namazu – Đây được biết đến là một con thủy quái trong truyền thuyết của người Nhật Bản. Điểm đặc biệt ở đây là con quái thú này có đầu nằm ở Ấn Độ, thân của nó thì ở Việt Nam, còn đuôi thì lại chạy tuốt sang Nhật Bản. Đó chính là lý do mà mỗi lần nó cựa mình thì thường xảy ra thảm họa như lũ lụt, động đất.
Ngoài những giá trị văn hóa qua kiến trúc đa dạng, Hội An còn lưu giữ được nhiều hoạt động văn hóa phi vật thể với các lễ hội văn hóa đang được bảo tồn và phát huy cùng các làng nghề thủ công truyền thống, các món ẩm thực… làm cho Hội An ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách thập phương