Bài 3: Kí - Văn mẫu 6 Cánh diều — Không quảng cáo

Văn mẫu lớp 6 - Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 6 Cánh diều


Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 3 Văn 6 Cánh diều giúp các em học tốt văn 6

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Viết đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 1 câu ghép và từ láy, gạch chân và chú thích cảm nhận về chú bé Hồng trong tác phẩm "Trong lòng mẹ"

Chú bé Hồng là một cậu bé có một tuổi thơ bất hạnh nhưng cậu có một tâm hồn vô cùng trong sáng và dạt dào tình yêu thương. Bố cậu ăn chơi, nghiện ngập mất sớm, mẹ cậu phải tha hương cầu thực

Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”

Đọc “Trong lòng mẹ”, ta bắt gặp một bé Hồng rất đáng thương, đáng yêu, trong đau khổ, trái tim thương yêu của em vẫn dành cho người mẹ một cách đằm thắm, trọn vẹn

Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu làm rõ ý kiến: Đoạn trích “trong lòng mẹ” là bài ca thiêng liêng về tình mẫu tử bất diệt

Có ý kiến cho rằng đoạn trích ” trong lòng mẹ” là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Đúng vậy, mặc dù Hồng sống trong sự cô đơn, tủi nhục, nhưng cậu bé vẫn dành tình yêu tha thiết mãnh liệt cho mẹ

Cảm nhận tình mẫu tử từ đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng

Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng xót vào trong những câu chuyện của ông. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ.

Dựa vào văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”, em hãy miêu tả quang cảnh Đồng Tháp Mười trong khoảng thời gian này

Đồng Tháp Mười là một cảnh đẹp nổi tiếng ở Việt Nam, nơi đây đã trở thành điểm đến của biết bao khách du lịch. Ta thường biết đến Đồng Tháp Mười với sông nước mênh mông, đầm sen ngào ngạt mỗi độ hè về, nhưng qua văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”, ta lại có một cái nhìn khác về nơi đây, khi tới mùa nước nổi

Từ văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” hãy cảm nhận về tình cảm mà tác giả dành cho miền đất này

Văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” kể về chuyến đi đến Đồng Tháp của tác giả Văn Công Hùng và người bạn của anh. Bên cạnh khung cảnh Đồng Tháp mùa nước nổi tuy heo hút mà phong tình, tác giả cũng gửi gắm vào đó rất nhiều tình cảm của mình đối với miền đất này.

Hãy giới thiệu về tác giả Hon-đa khi còn nhỏ qua văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”

Tác giả Hon-đa-sô-i-chi-ro (Soichiro Honda) sinh ngày 17 tháng 11 năm 1906, mất ngày 5 tháng 8 năm 1991), quê ở Si-dư-ô-ca, ông là một kỹ sư và nhà công nghiệp Nhật Bản.

Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Hon-đa trong văn bản

Tác giả Hon-đa hồi nhỏ được miêu tả trong văn bản là một cậu bé khá hiếu động và thông minh. Tuy lớn lên trong một gia đình nghèo, phải giúp cha mẹ làm việc nhưng không hề than vãn, oán trách hay tỏ ra lười biếng, nản chí mà luôn cố gắng tận dụng mọi cơ hội để theo đuổi niềm đam mê của mình

Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về một sự việc ấn tượng nhất trong tuổi thơ của Hon-đa

Đọc văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”, em rất thích cậu bé Hon-đa nghị lực, thông minh, lanh lợi trong văn bản. Một trong những chi tiết em ấn tượng nhất là chuyến đi một mình đến nơi biểu diễn máy bay của cậu bé

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Bài 1: Truyện - Văn mẫu 6 Cánh diều
Bài 2: Thơ - Văn mẫu 6 Cánh diều
Bài 3: Kí - Văn mẫu 6 Cánh diều
Bài 4: Văn bản nghị luận - Văn mẫu 6 Cánh diều
Bài 5: Văn bản thông tin - Văn mẫu 6 Cánh diều
Bài 6: Truyện - Văn mẫu 6 Cánh diều
Bài 7: Thơ - Văn mẫu 6 Cánh diều
Bài 8: Văn bản nghị luận - Văn mẫu 6 Cánh diều