Bài 4: Hai mặt phẳng song song — Không quảng cáo

Giải toán 11, giải bài tập toán 11 nâng cao, Toán 11 Nâng cao, đầy đủ đại số giải tích và hình học


Câu 29 trang 67 SGK Hình học 11 Nâng cao

a. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau

Câu 30 trang 67 SGK Hình học 11 Nâng cao

a. Hình hộp là một hình lăng trụ

Câu 31 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hai đường thẳng chéo nhau. Chứng minh rằng có đúng hai mặt phẳng song song với nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng đó

Câu 32 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Chứng minh rằng nếu điểm M không nằm trên (P) và không nằm trên (Q) thì có duy nhất một đường thẳng đi qua M cắt cả a và b

Câu 33 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trên (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại bốn điểm A’, B’, C’, D’. Chứng minh rằng A’B’C’D’ là hình bình hành

Câu 34 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của AB. Hỏi mặt phẳng (P) qua điểm M, song song với cả AD và BC có đi qua trung điểm N của CD không ? Tại sao ?

Câu 35 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Tìm tập hợp các điểm I thuộc đoạn thẳng MN sao cho ({{IM} over {IN}} = k,k ne 0)cho trước

Câu 36 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’.

Câu 37 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rẳng a. mp(BDA’) // mp(B’D’C) b.Đường chéo AC’ đi qua các trọng tâm G1, G2 của hai tam giác BDA’ và B’D’C

Câu 38 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Chứng minh rẳng tổng bình phương tất cả các đường chéo của một hình hộp bằng tổng bình phương tất cả các cạnh của hình hộp đó

Câu 39 trang 68 SGK Hình học 11 Nâng cao

Cho hình chóp cụt ABC.A’B’C’ có đáy lớn ABC và các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và M’, N’, P’ lần lượt là trung điểm của các cạnh A’B’, B’C’, C’A’. Chứng minh MNP.M’N’P’ là hình chóp cụt


Cùng chủ đề:

Bài 4. Biến cố và xác suất của biến cố
Bài 4. Cấp số nhân
Bài 4. Phép quay và phép đối xứng tâm
Bài 4. Vi phân
Bài 4. Định nghĩa và một số định lí về giới hạn của hàm số
Bài 4: Hai mặt phẳng song song
Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
Bài 5. Các quy tắc tính xác suất
Bài 5. Giới hạn một bên
Bài 5. Hai hình bằng nhau
Bài 5. Đạo hàm cấp cao