Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Văn mẫu lớp 6 - Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo


Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 4 Văn 6 Chân trời sáng tạo giúp các em học tốt văn 6

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"

Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng

Viết đoạn văn đóng vai Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của mình sau khi chôn Dế Choắt

Tôi thật sự rất hối hận. Người hàng xóm ốm yếu mà tôi vẫn coi thường, dửng dưng nay vì tôi mà phải chết oan, chỉ vì thói hống hách, huênh hoang của tôi. Tôi giận mình lắm

Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của chính mình bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ

Sau khi Dế Choắt ra đi bằng những cú mổ đau đớn, tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên của mình. Tôi bồi hồi và suy nghĩ lại về việc làm của mình. Lẽ ra tôi nên cưu mang giúp đỡ anh bạn hàng xóm hiền lành yếu ớt ấy chứ không phải là hách dịch, trịch thượng với anh

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn

Đóng vai nhân vật Dế Choắt và kể lại sự việc nhờ vả Dế Mèn: Hàng xóm nhà tôi là anh Dế Mèn khỏe mạnh và cường tráng. Tôi rất ngưỡng mộ sự khỏe khoắn, điều độ và phong thái chững chạc, đường hoàng của anh

Viết đoạn văn nêu lên bài học được rút ra từ văn bản “Giọt sương đêm”

Đoạn trích "Giọt sương đêm" của Trần Đức Tiến đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc và gợi ra nhiều suy ngẫm cho mỗi người về quê hương, nguồn cội. Dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn, chân dung của các loài vật hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động

Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về nhân vật Bọ Dừa trong văn bản “Giọt sương đêm”

Nhân vật Bọ Dừa trong văn bản Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Bọ Dừa được xây dựng trong truyện là một vị khách tình cờ đến xóm trọ để qua đêm sau rất nhiều ngày tháng bôn ba

Đóng vai Bọ Dừa viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán diễn tả lại tâm trạng của mình trong câu chuyện “Giọt sương đêm”

Tôi là Bọ Dừa, tôi đã xa quê hương từ khi còn thanh niên vì cuộc sống mưu sinh. Giờ tôi đã bước sang độ tuổi “xưa nay hiếm”, đã trải qua những chặng đường dài, phiêu bạt trên nhiều tán cây và từng bị lũ trẻ con bắt cóc nhét vào những chiếc hộp

Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong đoạn trích Giọt sương đêm bằng lời của nhân vật do em tự chọn.

Đóng vai nhân vật Thằn Lằn và kể lại sự việc gặp Bọ Dừa và cuộc trò chuyện với cụ giáo Cóc: Trưởng làng của chúng tôi là cụ giáo Cóc đã nhiều tuổi và dày dặn kinh nghiệm sống. Tôi rất ngưỡng mộ sự uyên bác, sâu sắc của cụ

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"

Nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần là nhân vật để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc. Người bố đã dành trọn thời gian sau những buổi làm việc để chơi cùng con trai và dạy con những bài học nhỏ bé trong cuộc sống

Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”

Trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” tác giả Nguyễn Ngọc Thuần đã xây dựng hình ảnh nhân vật một cậu bé mười tuổi, sống ở nông thôn, và không hề có bất kỳ dấu chân nào của người khổng lồ internet ghé ngang

Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”

Giữa thế giới hiện đại ngày nay, con người luôn bận rộn, tấp nập với công việc, với cuộc sống đầy vật chất. Để rồi ta cảm thấy hối tiếc về những ngày đã qua. Văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” đã đưa chúng ta đến với những khoảnh khắc chậm rãi của đời thường, tìm về những điều bé nhỏ và nuôi dưỡng tâm hồn mình

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật cô Gió trong văn bản “Cô Gió mất tên"

Nhân vật cô Gió trong văn bản Cô Gió mất tên của Xuân Quỳnh là nhân vật để lại trong em nhiều bài học về cuộc sống. Cô có một tên gọi chung chung là “gió”, không màu sắc, không dáng hình nhưng những việc tốt cô làm thì hiện hữu ở khắp mọi nơi

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về thông điệp được gửi gắm trong văn bản “Cô gió mất tên”

Trong văn bản “Cô Gió mất tên”, tác giả Xuân Quỳnh đã xây dựng hình ảnh nhân vật cô gió không có tên và đi gieo rắc rất nhiều niềm vui, hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà. Qua đó, tác giả gửi gắm thông điệp sâu sắc về sự cho đi trong cuộc đời

Viết đoạn văn nêu cảm nhận về chi tiết đi tìm tên của cô Gió trong “Cô Gió mất tên”

Cô Gió mất tên là một truyện đồng thoại nhẹ nhàng, nhiều ý vị. Tác giả đã xây dựng thành công hình tượng cô gió trong hành trình đi tìm kiếm chính mình. Trên đường đưa Ong vàng về, cô Gió chui qua một ngôi nhà, ở nơi đây cô đã gặp hàng loạt biến cố

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo
Bài 2: Miền cổ tích - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo
Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo
Bài 7: Gia đình thương yêu - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo