Bài 6. Bài học cuộc sống - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức


Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 6 Văn 7 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học tốt văn 7

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Đóng vai người thợ mộc, viết đoạn văn kể lại câu chuyện “Đẽo cày giữa đường”

Tôi làm nghề thợ mộc đã lâu, nay quyết chí bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về làm cái nghề đẽo cày mà bán

Nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường

Truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường là câu chuyện ý nghĩa nêu lên bài học về thái độ kiên định của con người trong cuộc sống

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”

Một con người khi làm việc, không tự tin vào bản thân, không có chính kiến của mình mà phải thực hiện ý kiến theo tham khảo của nhiều người khác thì sẽ dẫn tới tình trạng “lắm thầy thối ma” rồi cũng thất bại

Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng

Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, em cảm nhận được rõ ràng một bài học đắt giá đó chính là đừng bao giờ huênh hoang, kiêu ngạo bởi vì không gian mà chúng ta đang sống vẫn còn rất nhỏ, cũng giống như chú ếch ở dưới miệng giếng sụp kia vậy.

Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng

Truyện ngụ ngôn vốn là những câu chuyện đúc kết những bài học vô cùng giá trị của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau

Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của Trang Tử. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ về nhân vật ếch và rùa, từ đó giúp ta có được những bài học bổ ích

Em hãy phân tích thái độ của ếch trước và sau khi nghe rùa nói về biển Đông trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của Trang Tử

Chú ếch trong câu chuyện sống dưới giếng sâu nơi tối tăm chệt hẹp

Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Con mối và con kiến

Bài thơ ngụ ngôn mượn câu chuyện của mối và kiến để nói lên sự đối lập giữa lối sống của nhiều người trong xã hội.

Em hãy giới thiệu tóm tắt bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến.

Nhà thơ Nam Hương (1899-1960) quê Hà Nội, là tác giả sáng tác nhiều bài thơ ngụ ngôn nổi tiếng.

Hãy phân tích lời nói của mối trong bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến

Bản năng tự nhiên của con người luôn thích hưởng thụ. Nhưng bản chất của sự hưởng thụ chỉ là sự thỏa mãn cảm xúc trong nhất thời, chứ không thể mang lại giá trị hạnh phúc chân thật

Hãy phân tích nhân vật kiến trong bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến

Chúng ta thường hay nói: “Cần cù bù thông minh”. Sự thật, đức tính chuyên cần quan trọng hơn cả sự thông minh

Ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5 – 7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.

Ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5 – 7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.

Hãy viết một đoạn văn giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”

Kho tàng văn học dân gian Việt Nam có nhiều câu tục ngữ là những bài học đạo lý sâu sắc, giúp con người có cái nhìn sâu sắc hơn trong các khía cạnh của đời sống.

Giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên

J.A. Comenxki đã từng khẳng định: “Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học”

Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn

Ca dao, tục ngữ Việt Nam được coi là “túi khôn” của con người khi đưa ra những bài học đúng đắn về đạo lý làm người

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng có lúc lại khẳng định: Học thầy không tày học bạn. Hai câu tục ngữ đó có chỗ nào mâu thuẫn nhau? Ở mỗi câu tục ngữ có điểm nào đúng, điểm nào chưa đúng?

Con người dù có thông minh tài giỏi xuất chúng cũng phải bắt đầu xây dựng sự nghiệp cho mình qua sự trợ giúp, hướng dẫn của nhiều người thầy.

Phân tích câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơm

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người.

Phân tích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về con người và xã hội. Câu tục ngữ gồm 2 vế, sử dụng hình ảnh ẩn dụ.

Phân tích câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” là câu tục ngữ hay và đặc sắc.

Hãy kể lại chuyện Con hổ có nghĩa theo phương pháp sáng tạo

Vào một ngày đẹp trời, ở dưới một gốc cây cổ thụ trong khu rừng già, một đàn hổ con đang quây quần bên bà nội. Chúng say sưa nghe bà kể chuyện.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Bài 1. Bầu trời tuổi thơ - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài 3. Cội nguồn yêu thương - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài 4. Giai điệu đất nước - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài 5. Màu sắc trăm miền - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài 6. Bài học cuộc sống - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài 7. Thế giới viễn tưởng - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã khắc họa bức tranh cảnh thuyền đánh cá ra khơi trong buổi bình minh tuyệt đẹp. Hãy viết 10 - 12 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn văn trong đó có sử dụng câu cảm thán, ph
Bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay lớp 7