Bài 6. Chân dung cuộc sống — Không quảng cáo

Văn mẫu 8 - Kết nối tri thức


Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Phân tích văn bản Mắt sói

Khi Sói Lam và Phi Châu nhắm một mắt lại và nhìn vào sâu thẳm trong mắt nhau, Phi Châu đã nhìn thấy cuộc đời của Sói Lam trước khi bị bắt vào sở thú. Sói Lam được sinh ra ở vùng Bắc cực lạnh giá, có mẹ là Sói Hắc Hỏa, cùng với sáu người anh em, trong đó có em Sói Ánh Vàng.

Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa

Nguyễn Thành Long là cây bút truyện ngắn xuất sắc, nổi tiếng với các tác phẩm: Giữa trong xanh (1972), Lý Sơn mùa tỏi (1980)...

Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em thích nhất điều gì? Nêu ý kiến của em về điều đó

Nếu như tác phẩm Làng đã để lại dấu ấn trong lòng người đọc bởi nét tinh tế và sâu sắc qua việc miêu tả nội tâm nhân vật dưới ngòi bút của Kim Lân, Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng gây xúc động bởi tình cha con sâu nặng thì Lặng lẽ Sa Pa cũng có những ấn tượng đẹp. Một trong số những điều đó là việc xây dựng hình ảnh nhân vật anh thanh niên dưới ngòi bút của Nguyễn Thành Long.

Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa

Anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là hình ảnh đẹp về người lao động mới xã hội chủ nghĩa

Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa

Nguyễn Thành Long là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và bút kí. Các tác phẩm của ông là sự chắt lọc hiện thực của cuộc sống.

Viết đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

Đất nước ta được thiên nhiên ưu ái, ban tặng nhiều cảnh đẹp vô cùng thơ mộng, trong đó phải kể đến Sa Pa.

Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cô kĩ sư trong truyện Lặng lẽ Sa Pa

Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm đầy chất thơ bởi cảnh vật mộng mơ và cả những con người đang hăng say trong công cuộc lao động mới.

Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp của những con người hăng say làm việc trong Lặng lẽ Sa Pa

Qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long không chỉ phác nên vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa mà còn khắc họa thành công vẻ đẹp của những con người hăng say làm việc cho đất nước.

Qua văn bản Lặng lẽ Sa Pa của nguyễn Thành Long hãy viết đoạn văn với chủ đề: người lao động cống hiến thầm lặng

Đọc truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa", ta thấy cái lặng lẽ chỉ là bề ngoài giấu kín nhịp sống sôi động mà âm thầm trên núi cao chót vót của những người lao động hết lòng vì đất nước.

Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

Gấp lại truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long lòng ta cứ xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp của những con người, trước những tình cảm chân thành, nồng hậu trong một cuộc sống đầy tin yêu

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Hẳn ai cũng có những quá khứ đẹp đẽ bên người thân, gia đình. Trong thời kỳ đất nước chống giặc ngoại xâm, biết bao người đã rời khỏi gia đình để nhập ngũ, dốc sức vì đất nước - điều đó đã đi sâu vào kí ức của những đứa trẻ thời chiến để hình thành nên mảng kí ức không thể nào quên.

Cảm nhận của em về tình bà cháu và bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa.

Nhớ về tuổi thơ của mình, nhà thơ xứ Đaghoxlan Razun Gamzatop đã nhớ đến người mẹ thân yêu với những việc làm trở lại trong mọi ngày vào sáng sớm, ban trưa và buổi tối, trong cả bốn mùa xuân - hạ - thu - đông.

Bình giảng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Bài thơ viết ra đã được mười năm. Bằng Việt bây giờ đã là tác giả được nhiều bạn đọc yêu mến. Tôi muốn nhớ lại hồi đầu được đọc thơ anh, như đứng trước một cành tơ trĩu quả cứ muốn nhớ đến hương, đến vị của quả bói ngon ngọt đầu mùa

Bình giảng ba khổ thơ đầu bài thơ Bếp lửa

Có một thời gian khổ mà không thể nào quên. Có những người đã gắn bó với tuổi thơ chúng ta, trở thành kỉ niệm, mang theo bao tình thương nỗi nhớ sâu nặng trong lòng ta.

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa

Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại

Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ "Bếp lửa" hay nhất

Tình cảm gia đình là một nguồn cảm hứng bất tận đối với các thi sĩ, đã có rất nhiều tác phẩm làm xúc động lòng người về đề tài thiêng liêng này.

Trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt, tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Viết đoạn văn nêu rõ ý kiến của em?

Trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt có hai hình ảnh thơ xuyên suốt bài thơ và luôn đan xen vào nhau

Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của tác phẩm Bếp lửa

Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.

Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa

Bếp lửa là một hình ảnh rất quen thuộc trong mỗi ngôi nhà ở làng quê Việt Nam, gợi nên hơi ấm gia đình, bàn tay tần tảo sớm hôm của người bà, người mẹ

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Bài 1. Câu chuyện của lịch sử
Bài 2. Vẻ đẹp cổ diển
Bài 3. Lời sông núi
Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ
Bài 5. Những câu chuyện hài
Bài 6. Chân dung cuộc sống
Bài 7. Tin yêu và ước vọng
Bài 9. Hôm nay và ngày mai
Bày tỏ ý kiến về vấn đề: Học sinh với vấn đề xây dựng trường học thân thiện lớp 8
Bày tỏ ý kiến về vấn đề: Học sinh với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt lớp 8
Bình giảng ba khổ thơ đầu bài thơ Bếp lửa