Bài 9: Lựa chọn và hành động - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Văn mẫu lớp 11 - Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức


Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 9 Văn 11 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học tốt văn 11

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Cảm nhận về văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

1. Mở bài - Giới thiệu sơ lược về tác giả: + Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), là một người ham học từ nhỏ nhưng con đường thi cử không được hanh thông, mãi đến năm bốn mươi tuổi ông mới đỗ đạt và làm quan.

Phân tích văn bản Cộng đồng và cá thể

An-be Anh-xtanh được biết đến là một trong những vĩ nhân của loài người. Ông là nhà vật lý lí thuyết thiên tài người Đức, sinh năm 1879 và mất năm 1955.

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của tác giả Nguyễn Công Trứ

Bài thơ đã nâng lên sự khẳng định, đúng hơn là tự khẳng định một con người tiêu biểu cho một kiểu người có tính chất phi chính thống mang đậm sắc “cái tôi” hiện đại ngang nhiên tồn tại trong lòng xã hội phong kiến.

Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

Nguyễn Công Trứ đã tạo nên một giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hòa nhập với Chí anh hùng, Nợ tang bồng, Chí nam nhi. Đó là phong cách nghệ thuật, là cốt cách, là bản sắc thơ hát nói của Nguyễn Công Trứ

Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

Trong khoảng cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX , Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình nhà nho, ông sống một cuộc sống nghèo khó. Cuộc đời của ông cũng gặp biết bao sóng gió, thăng trầm “lên thác xuống ghềnh”

Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng

Cái vẻ đẹp ngất ngưởng từ bài ca và cuộc đời Nguyền Công Trứ đã trở thành một cách sống, một mẫu hình in đậm trong hàng loạt nhà nho tài tử sau này

Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ

Có thể nói, với bài văn tế này Nguyễn Đình Chiểu đã tạo nên bức tượng đài nghệ thuật đầu tiên về người nông dân nghĩa sĩ Việt Nam. Đó là một hình tượng rất đẹp, rất chân thực đầy tính bi tráng - bi thương mà hào hùng .

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.

Bài văn tế như bức tượng đài bằng ngôn từ, tạc khác nên hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân hào hùng mà bi tráng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của cha ông ta

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng nông dân.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là một áng văn chương xuất sắc cho văn học thời trung đại.

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta - SGK Lớp 11

Bức tượng đài bi tráng mà Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bằng ngòi bút của mình sẽ mãi mãi tồn tại cùng non sông đất Việt! Đây là bức tượng đài đầu tiên về người nông dân đánh giặc!

Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

Đó cũng là cái chết của những nghĩa sĩ Cần Giuộc, những con người “thất thế nhưng vẫn hiên ngang” được phản ánh trong bài Văn tế bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu. Cảm ơn nhà thơ mù Đồ Chiểu đã bằng tấm lòng và tài năng nghệ thuật làm sống dậy cả một thời bi thương mà oanh liệt.

Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng thành công được bức tượng đài về những người nông dân yêu nước, những người anh hùng vô danh “sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”.

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ bài văn là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang

“Chết là hết”, người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết "không một tiếng vang...

Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện thế nào khi xây dựng hình tượng người nông dân anh hùng trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Lớp 11

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm bất hủ trường tồn với thời gian, với lịch sử dân tộc nhờ tấm lòng nhân đạo của nhà thơ với người nông dân yêu nước.

Quan niệm về người anh hùng trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Lớp 11

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là đỉnh điểm tư tưởng nghệ thuật trong văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu

Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thư của Nguyễn Đình Chiểu

Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu cũng để lại nhiều bài học. Những điều thấm thìa nhất trong sự nghiệp thơ văn ông là có một sự thống nhất cao độ, tuyệt đẹp giữa lí tường sống

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 6: Nguyễn Du - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Bài 9: Lựa chọn và hành động - Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Cảm nghĩ của bạn về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Thúy Kiều
Cảm nhận về giọt nước mắt của nhân vật Chí Phèo
Cảm nhận về văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Có ý kiến cho rằng: “Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người”. Từ việc phân tích tình huống t
Diderot – nhà văn , nhà triết học Pháp thế kỉ thứ 18 từng cho rằng: “Nghệ thuật là chỗ tìm ra cái phi thường trong cái bình thường và cái bình thường trong cái phi thường” Anh chị hiểu ý kiến trên nh