Các bài viết số 6 lớp 7: Văn lập luận giải thích hay nhất — Không quảng cáo

Văn mẫu lớp 7


Tổng hợp các bài văn mẫu, dàn ý Viết bài làm văn số 6: văn kể chuyện được trình bày khoa học, mạch lạc giúp các em tự tin, học tốt môn văn lớp 7

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

“Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” Em hiểu 2 câu thơ trên của Bác như thế nào?

Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 1 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?

Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 2 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 3 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

Nghị luận câu “Lời nói chẳng mất tiền mua , lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.

Giải thích câu nói của Lênin: Học, học nữa,

Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 5 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

Suy nghĩ về câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương-Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp. Bởi vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách cũng được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm cao quí ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng

Tình dân tộc, nghĩa đồng bào là vô cùng thiêng liêng. Tình nghĩa nồng thắm ấy đã in sâu vào trái tim khối óc người Việt Nam, tạo nên bản sắc dân tộc. Trên chặng đường mấy nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chứng minh câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công

Trên bước đường đời, để có được những thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều phải trải qua một quá trình làm việt miệt mài. Trong quá trình ấy, có thể chúng ta sẽ gặp những thất bại hay sai lầm.

Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công_bai 1

Trong học tập, lao động hằng ngày ta thường gặp những khó khăn trở ngại, thậm chí có lúc bị thất bại. Song chính sự thất bại đã làm cho con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Vì thế, tục ngữ xưa đã có câu: “Thất bại là mẹ thành công

Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ”Thất bại là mẹ thành công”

Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt, nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục?

Giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”

Thành công còn là hình ảnh một cậu bé bị dị tật ở chân, không bao giờ đi lại bình thường được.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Các bài tập làm văn
Các bài viết số 1 lớp 7: Văn tự sự và miêu tả hay nhất
Các bài viết số 2 lớp 7: Văn biểu cảm hay nhất
Các bài viết số 3 lớp 7: Văn biểu cảm hay nhất
Các bài viết số 5 lớp 7: Văn lập luận chứng minh hay nhất
Các bài viết số 6 lớp 7: Văn lập luận giải thích hay nhất
Các dạng đề về tác phẩm văn học
Cây lúa Việt Nam
Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà
Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Cảm nghĩ về bản sắc văn hóa Việt Nam