Chính tả bài Hai Bà Trưng trang 7 SGK Tiếng Việt 3 tập 2
Giải câu 1, 2, 3 Chính tả bài Hai Bà Trưng trang 7 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 2. Điền vào chỗ trống: a) l hay n?
Câu 1
Nghe - viết: Hai Bà Trưng (từ Thành trì của giặc … đến hết)
? Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
Lời giải chi tiết:
- Chữ Hai và Bà đều được viết hoa để tỏ lòng tôn kính với hai vị anh hùng dân tộc.
Câu 2
Điền vào chỗ trống:
a) l hay n ?
- lành ... ặn
- nao ... úng
- ... anh lảnh
b) iêt hay iêc ?
- đi biền b ...
- thấy tiêng t....
- xanh biêng b ....
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
a) l hay n ?
- lành l ặn
- nao n úng
- l anh lảnh
b) iêt hay iêc ?
- đi biền b iệt
- thấy tiêng t iếc
- xanh biêng b iếc
Câu 3
Thi tìm nhanh các từ ngữ
a)
- Chứa tiếng bắt đầu bằng l :
- Chứa tiếng bắt đầu bằng n :
b)
- Chứ tiếng có vần iêt :
- Chứa tiếng có vần iêc :
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a)
- Chứa tiếng bắt đầu bằng l : lung linh, lớn lao, lạ lùng, lấp lánh, la lối, lạ lẫm,...
- Chứa tiếng bắt đầu bằng n : nôn nóng, nụ hoa, niềm nở, nóng nực, nắng, niềm vui,...
b)
- Chứ tiếng có vần iêt : thân thiết, quen biết, thiệt thòi, tha thiết, viết bài, kiệt sức, nhiệt độ,...
- Chứa tiếng có vần iêc : mắt biếc, hối tiếc, chiếc áo, tiệc tùng, liếc mắt, điếc tai, ...