Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nằm trong một nhóm A của hai chu kì nhỏ liên tiếp (Z X < Z Y ). Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24. Phát biểu đúng về X và Y là
-
A.
X và Y đều là nguyên tố kim loại
-
B.
X có 6 electron hóa trị và Y thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
-
C.
X là nguyên tố p và hạt nhân Y có điện tích là 16+
-
D.
X là nguyên tố phi kim và Y thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn.
Gọi Z X , Z Y lần lượt là số proton của nguyên tử nguyên tố X và Y. Ta có:
Z X + Z Y = 32 (1)
Vì X và Y thuộc cùng nhóm A ở hai chu kì kế tiếp nhau nên số proton của chúng khác nhau 8, 18 hoặc 32 đơn vị.
Giả sử Z Y > Z X .
Trường hợp 1: Z Y – Z X = 8 (2)
Kết hợp (1) và (2) giải hệ phương trình ta được: Z X = 12; Z Y = 20.
Cấu hình electron của X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 (nhóm IIA).
Cấu hình electron của Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 (nhóm IIA).
Vậy trường hợp 1 thỏa mãn, X là magnesium (Mg) và Y là calcium (Ca).
Trường hợp 2: Z Y – Z X = 18 (3)
Kết hợp (1) và (3) giải hệ phương trình ta được: Z X = 7; Z Y = 25.
Cấu hình electron của X: 1s 2 2s 2 2p 3 (nhóm VA)
Cấu hình electron của Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 (nhóm VIIB)
Vậy trường hợp 2 không thỏa mãn.
Trường hợp 3: Z Y – Z X = 32 (4)
Kết hợp (1) và (4) giải hệ phương trình ta được: Z X = 0; Z Y = 32.
Vậy trường hợp 3 không thỏa mãn.
Đáp án : A