Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = h . Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của SA, SB, SC.
a) d((MNP),(ABC))=h
b) d(NP,(ABC))=h2
c) d(A,(SBC))=ah√a2+h2
d) (MNP)//(ABC)
a) d((MNP),(ABC))=h
b) d(NP,(ABC))=h2
c) d(A,(SBC))=ah√a2+h2
d) (MNP)//(ABC)
Sử dụng phương pháp tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng và khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng
a) Xét tam giác SAB có M là trung điểm của SA, N là trung điểm của SB nên MN là đường trung bình của tam giác SAB. Suy ra MN//AB,do đó MN//(ABC)
Xét tam giác SBC có N là trung điểm của SB, P là trung điểm của SC nên PN là đường trung bình của tam giác SBC. Suy ra PN//BC,do đó PN//(ABC)
Khi đó, d((MNP),(ABC))=d(M,(ABC))
Vì SA⊥(ABC) nên MA⊥(ABC). Do đó d(M,(ABC))=MA
Vì M là trung điểm SA nên AM=SA2=h2
Do đó d((MNP),(ABC))=h2
b) Vì PN//(ABC) nên d(NP,(ABC))=d(N,(ABC))
Vì MN//(ABC) nên d(N,(ABC))=d(M,(ABC))=MA=h2
Vậy d(N,(ABC))=h2
c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại B nên BC⊥AB
Vì SA⊥(ABC) nên SA⊥BCmà BC⊥AB nên BC⊥(SAB), suy ra (SBC)⊥(SAB)
Kẻ AH⊥SB tại H
Vì {(SBC)⊥(SAB)(SBC)∩(SAB)=SBAH⊂(SAB)AH⊥SB⇒AH⊥(SBC)
Khi đó d(A,(SBC))=AH
Vì SA⊥(SBC) nên SA⊥AB
Xét tam giác SAB vuông tại A, AH là đường cao, có:
1AH2=1SA2+1AB2=1h2+1a2=a2+h2a2h2⇒AH=ah√a2+h2
Vậy d(A,(SBC))=ah√a2+h2
d)MN//(ABC) mà MN⊂(MNP)⇒(MNP)//(ABC)