Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và SA vuông góc với đáy. Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD
a) CD⊥(SAD)
b) SC⊥(SAC)
c) SC⊥HK
d) HK⊥AI
a) CD⊥(SAD)
b) SC⊥(SAC)
c) SC⊥HK
d) HK⊥AI
Sử dụng định lý đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
a) Do ABCD là hình vuông nên CD⊥AD⊂(SAD)(1)
SA⊥(ABCD)⇒SA⊥CD(2)
Trong (SAD): SA∩AD=A,(3)
Từ (1), (2) và (3) nên CD⊥(SAD)
b) Do ABCD là hình vuông nên BD⊥AC(4)
SA⊥(ABCD);BD⊂(ABCD)⇒SA⊥BD(5)
Trong (SAC): SA∩AC=A,(6)
Từ (4), (5) và (6) nên BD⊥(SAC)
c)Ta có: {BC⊥ABBC⊥SAAB,SA⊂(SAB)⇒BC⊥(SAB) mà AH⊂(SAB)⇒AH⊥BC
Lại có AH⊥SB nên theo hệ quả, ta được AH⊥SC
Theo câu (a), CD⊥(SAD) mà AK⊂(SAD) nên AK⊥CD
Lại có AK là đường cao của tam giác SAD⇒AK⊥SD
Nên theo hệ quả AK⊥SC
Trong tam giác AKH: AH⊥SC,AK⊥SC nên theo hệ quả HK⊥SC
d)Ta có: ΔSAB=ΔSAD(c.g.c)⇒SHSB=SKSD⇒HK//BD(7)
Theo câu (a), BD⊥(SAC) mà AI⊂(SAC)⇒BD⊥AI(8)
Từ (7) và (8), HK⊥AI