Cho ΔABC có ba góc nhọn (AB < AC). Kẻ đường cao AH, từ H kẻ HD và HE lần lượt vuông góc với AB và AC (D∈AB,E∈AC).
a) Chứng minh ΔAHD∽.
b) Chứng minh AD.AB = AE.AC.
c) Gọi I là trung điểm của HC. Điểm F là chân đường vuông góc hạ từ I đến AC.
Chứng minh C{A^2} - H{C^2} = A{F^2} - C{F^2}
a) Chứng minh tam giác AHD và tam giác ABH đồng dạng theo trường hợp góc – góc.
b) Chứng minh \Delta AHE\backsim \Delta ACH suy ra A{H^2} = AE.AC
Dựa vào ý a suy ra A{H^2} = AB.AD, ta được điều phải chứng minh.
c) Dựa vào định lí Pythagore suy ra C{A^2} - H{C^2} = A{H^2}.
Chứng minh F là trung điểm của EC.
Sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để suy ra A{F^2} - C{F^2} = A{H^2}.
Ta được điều phải chứng minh.
a) Xét \Delta AHD và \Delta ABH có:
\widehat {ADH} = \widehat {BHA} = {90^0}
\widehat {BAH} chung
nên \Delta AHD\backsim \Delta ABH\left( g.g \right) (đpcm)
b) Xét \Delta AHE và \Delta ACH có:
\widehat {AEH} = \widehat {AHC} = {90^0}
\widehat {HAC} chung
nên \Delta AHE\backsim \Delta ACH\left( g.g \right)
Suy ra \frac{{AE}}{{AH}} = \frac{{AH}}{{AC}}. Do đó A{H^2} = AE.AC (1)
\Delta AHD\backsim \Delta ABH\left( cmt \right) suy ra \frac{{AD}}{{AH}} = \frac{{AH}}{{AB}}. Do đó A{H^2} = AB.AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB.AD = AC.AE (đpcm)
c) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ACH, ta có:
C{A^2} - H{C^2} = A{H^2} (3)
Xét tam giác CHE có:
I là trung điểm của CH
FI//EH\left( {FI \bot AC,HE \bot AC} \right)
nên FI là đường trung bình của tam giác CHE.
Suy ra F là trung điểm của CE hay EF = FC.
Áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương, ta có:
\begin{array}{l}A{F^2} - C{F^2} = \left( {AF - CF} \right)\left( {AF + CF} \right)\\ = \left( {AF - EF} \right).AC\\ = AE.AC = A{H^2}\,(4)\end{array}
Từ (3) và (4) suy ra C{A^2} - H{C^2} = A{F^2} - C{F^2}. (đpcm)