Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH. Vẽ HE vuông góc với AB, HF vuông góc với BC.
a) Tính BC, BH và ^ACB, biết AB=6cm, AC=8cm. (số đo góc làm tròn đến độ)
b) Chứng minh rằng: BE.AB=BC2−CH2.
c) Chứng minh rằng: BF=BE.tanC
a) Sử dụng kiến thức về tỉ số lượng giác và hệ thức lượng của tam giác vuông để giải.
b) Chứng minh BE.AB=AH2=BC2−CH2
c) Chứng minh ^ABH=ˆC.
Biểu diễn tỉ số lượng giác tanABH theo HE và BE.
Từ đó chứng minh BF=BE.tanC.
a) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:
BC=√AC2−AB2=√82−62=2√7 (cm)
Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ABC, ta có:
sinACB=ABAC=68=34
Suy ra ^ACB≈49∘
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
sinACB=BHBC suy ra BHBC=34
Do đó BH=34BC=34.2√7=6√74 (cm)
b) Xét tam giác BEH và tam giác BHA có:
^BEH=^AHB(=90∘)
ˆB chung
Suy ra ΔBEH∽ (g.g)
Suy ra \frac{{BE}}{{BH}} = \frac{{BH}}{{AB}}, do đó BE.AB = B{H^2} (1)
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác BHC vuông tại H, ta có:
B{C^2} - H{C^2} = B{H^2} (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE.BA = B{C^2} - H{C^2} (đpcm)
c) Ta có \widehat {ABH} = \widehat C (cùng phụ với \widehat A)
Xét tứ giác BEHF có \widehat B = \widehat E = \widehat H = 90^\circ nên tứ giác BEHF là hình chữ nhật, suy ra HE = BF.
Xét tam giác BHE, ta có: \tan HBE = \frac{{EH}}{{EB}} suy ra EH = BE.\tan HBE
Mà \widehat {HBE} = \widehat C và HE = BF (cmt) nên BF = BE.\tan C (đpcm).