Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII đến trước thế kỉ X - Sách bài tập — Không quảng cáo

Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - SBT Lịch sử và Địa lí Kết nối tri thức với cuộc sống


Bài 1- Phần Trắc nghiệm- trang 42 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN. B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN. C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN. D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.

Bài 2- Phần Trắc nghiệm- trang 43 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Sự phát triển của sản xuất nhu cầu chung sống, cùng làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm là cơ sở cho sự ra đời của Nhà nước Văn Lang.

Bài 3- Phần trắc nghiệm- trang 43, 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn: kẻ, chiềng, chạ; cơm, rau, cá; nhà sàn; lễ hội: thuyền; gạo nếp, gạo tẻ; ngang vai, búi tó hoặc tết kiểu đuôi sam phù hợp để điền vào chỗ trống (...) trong đoạn sau.

Bài 1- Phần Tự luận- trang 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy lựa chọn và nêu ra 10 từ khoá quan trọng liên quan đến thời kì Văn Lang - Âu Lạc mà em thu hoạch được.

Bài 2- Phần Tự luận- trang 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam?

Bài 3- Phần Tự luận- trang 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Có ý kiến cho rằng:”Trống đồng Đông Sơn được xem là một bộ sử thu nhỏ về đời sống của người Việt cổ”. Từ những hoa văn trên trống đồng (hình 7, 9, trang 63, 64, SGK) kết hợp với tra cứu thông tin qua sách, báo và internet, em hãy chứng minh cho nhận định trên.

Bài 4- Phần Tự luận- trang 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Từ hình ảnh và thông tin dưới đây, hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.

Giải bài 5- Phần Tự luận- trang 44 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Theo em, những thành tựu nào của nền văn minh Việt cổ đầu tiên còn được bảo tồn đến ngày nay.

Bài 1- Phần Trắc nghiệm- trang 45 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Địa danh nào dưới đây không phải lò trị sở của các triếu đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc? A. Thành Cổ Loa. B. Thành Luy Lâu. C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.

Bài 2- Phần trắc nghiệm- trang 46 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở đầu là nhà Hán, kết thúc là nhà Đường đã áp đặt ách cai trị lên đất nước ta. B. Phong kiến phương Bắc đã chia nước ta thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. C. Trong thời kì Bắc thuộc, trồng lúa vẫn là nghề chính của nhân dân ta. D. Khuôn đúc đồng, gốm men, đất nung được tìm thấy ở Luy Lâu chứng tớ các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển trong thời kì Bắc thuộc. E. Thời

Bài 3- Phần trắc nghiệm- trang 46 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn: đồng hoá dân tộc, nhà Đường, tập quán, khởi nghĩa, người Hán đề điền vào chỗ trống (...) trong đoạn sau.

Bài 1- Phần Tự luận- trang 46 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc và rút ra nhận xét.

Bài 2- Phần Tự luận- trang 46 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Em hãy hoàn thành sơ đồ tư duy thể hiện các biện pháp cai trị về kinh tế, xã hội của chính quyến đô hộ phương Bắc cùng với những chuyến biến về kinh tế - xã hội của người Việt trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc theo gợi ý sau:

Bài 3- Phần Tự luận- trang 47 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy đọc một số tự liệu khắc hoa chân dụng của các viên quan cai trị đứng đầu các chính quyền đô hộ các cấp của phong kiến phương Bắc dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:

Bài 1- Phần Trắc nghiệm- trang 48 ,49 Sách bài tập Lịch sử 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. C. Huyện Mê Linh, Hà Nội. D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.

Bài 2- Phần trắc nghiệm- trang 49 Sách bài tập Lịch sử 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy ghép ý ở cột A với cột B cho phù hợp với nội dung lịch sử.

Bài 3- Phần trắc nghiệm- trang 49-50 Sách bài tập Lịch sử 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Mùa xuân năm 40, Trưng Trắc cùng với em là Trưng Nhị đã nối dậy khởi nghĩa và giành thắng lợi.

Bài 1- Phần Tự luận- trang 50 Sách bài tập Lịch sử 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy ghi lại những địa điểm quan trọng nhất (gắn với địa danh hiện nay) của năm cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.

Bài 2- Phần Tự luận- trang 50 Sách bài tập Lịch sử 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Tiết Tổng - viên Thái thú người Hán khi được cử đến cai trị nước ta đã “phần nàn”:“Dân xứ ấy dễ làm loạn, rất khó cai trị”. Em hãy viết từ 3 - 5 câu thể hiện ý kiến của mình về nhận định này.

Bài 3- Phần Tự luận- trang 50 Sách bài tập Lịch sử 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy viết một đoạn vẫn (khoảng 10 - 15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Chương 5 Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII đến trước thế kỉ X - Sách bài tập
Giải Sách bài tập Lịch sư lớp 6 bài 2 - Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
Giải Sách bài tập Lịch sử 6 Bài 1: Lịch sử và cuộc sống
Giải Sách bài tập Lịch sử 6 Bài 19: Vương quốc Chăm - Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Giải Sách bài tập Lịch sử 6 bài Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
Giải Sách bài tập Lịch sử 6 chương 3: Xã hội cổ đại