Có bao nhiêu giá trị của x để biểu thức A=3x−3−x24−x2−4x−12x3−3x2−4x+12 có giá trị là một số nguyên?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Thay phép trừ bằng phép cộng với phân thức đối.
Muốn cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Điều kiện: {x−3≠04−x2≠0x3−3x2−4x+12≠0⇔{x≠3x≠±2
A=3x−3−x24−x2−4x−12x3−3x2−4x+12=3x−3−x24−x2−4x−12x2(x−3)−4(x−3)=3x−3+x2x2−4−4x−12(x2−4)(x−3)=3(x2−4)+x2(x−3)−(4x−12)(x−3)(x2−4)=3x2−12+x3−3x2−4x+12(x−3)(x2−4)=x3−4x(x−3)(x2−4)=x(x2−4)(x−3)(x2−4)=xx−3=1+3x−3
Để A∈Z⇒3x−3∈Z⇒(x−3)∈U(3)={±1;±3}
⇔[x−3=−3x−3=−1x−3=1x−3=3⇔[x=0(t/m)x=2(kot/m)x=4(t/m)x=6(t/m)
Vậy có 3 giá trị của x để biểu thức A=3x−3−x24−x2−4x−12x3−3x2−4x+12 có giá trị là một số nguyên.
Đáp án : C