Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó? — Không quảng cáo

Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chữ người tử


Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

Gợi ý: Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao:

Gợi ý: Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao:

+ Lần 1 : Tư thế “xin lĩnh ý” khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam: Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính

+Lần 2: Tư thế “xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện: Tư thế vừa lạy vừa nhận lấy lời di huấn một cách trang trọng.

- Cả hai tư thế đều đẹp, đều phản ánh tấm lòng trân trọng cái đẹp, cái thiện, tấm lòng hướng thiện ở nhân vật viên quản ngục . Nhưng so với tư thế “ Xin lĩnh ý” thì tư thế “xin bái lĩnh” đẹp hơn rất nhiều. Hình ảnh viên quản ngục không còn nhỏ bé đáng thương mà trỏ lên cao đẹp, lồng lộng, tư thế “ cúi đầu làm cho con người ta trở lên cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng hơn. …Đấy là cái cúi đầu của Cao Bá Quát trước hoa mai vậy” ( Nguyễn Đăng Mạnh)


Cùng chủ đề:

Chỉ ra chất cổ điển và hiện đại của bài thơ Tràng Giang
Chỉ ra nét cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu
Chứng minh thiên nhiên đẹp và gợi cảm qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận, Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Có bạn cho rằng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế. Hãy bình luận ý kiến trên
Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?
Có ý kiến cho rằng Chí Phèo tỉnh - Chí Phèo không say. Hãy nhận định ý kiến trên
Có ý kiến cho rằng Số đỏ của Vũ Trọng Phụng như một tấn trò đời của xã hội Việt Nam thời kì thực dân nửa phong kiến thối nát. Hãy phân tích chương XV Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ) để làm sáng tỏ
Có ý kiến cho rằng truyện ngắn Đời thừa là một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao. Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
Cổ điển và hiện đại trong Chiều Tối
Cuối tác phẩm “Hai đứa trẻ” hình ảnh nào đọng lại trong tâm trí của Liên? Ý nghĩa?