Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 2
Tải vềĐề bài
Điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ là:
-
A.
sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bay hơi, sự ngưng tụ xảy ra ở nhiệt độ ngưng tụ.
-
B.
sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, còn sự ngưng tụ xảy ra quá trình ngược lại.
-
C.
sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, còn sự ngưng tụ là quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể rắn.
-
D.
sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể hơi, còn sự ngưng tụ xảy ra quá trình ngược lại.
-
A.
Luyện thép
-
B.
Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa
-
C.
Công nghiệp hóa chất
-
D.
Y khoa
“Than có màu đen, ở thể rắn, không có vị và không tan trong nước”. Nhận xét trên không cho biết tính chất vật lí nào của than?
-
A.
Tính tan.
-
B.
Thể (rắn/lỏng/khí).
-
C.
Màu sắc.
-
D.
Khối lượng.
Nhóm thực phẩm có nguồn gốc từ động vật
-
A.
Thịt, cá, trứng, sữa
-
B.
Thịt, cá, rau xanh, trái cây
-
C.
Thịt, rau xanh, trái cây, sữa
-
D.
Thịt, bơ, sữa, mía
Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất?
-
A.
Rán trứng.
-
B.
Nướng bột làm bánh mì.
-
C.
Làm nước đá.
-
D.
Đốt que diêm.
Vật nào dưới đây, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi
-
A.
Nấm tai mèo
-
B.
Virus
-
C.
Rêu
-
D.
Con muỗi
Đâu là ví dụ cho thấy chất khí dễ bị nén:
-
A.
Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).
-
B.
Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.
-
C.
Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Để đo nhiệt độ, người ta dùng
-
A.
Ẩm kế
-
B.
Nhiệt kế
-
C.
Áp kế
-
D.
Lực kế
-
A.
946 triệu km
-
B.
304,8 triệu km
-
C.
150 triệu km
-
D.
946,073 triệu km
Đâu không phải tính chất của thực phẩm
-
A.
Đa dạng
-
B.
Dễ bị hỏng
-
C.
Không có hạn sử dụng
-
D.
Dễ bị biến đổi
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là
-
A.
Cân điện tử
-
B.
Đồng hồ bấm giây
-
C.
Ống chia độ
-
D.
Nhiệt kế
Mô tả sau đây nói về loại đồng hồ nào?
“Dụng cụ đo thời gian có giới hạn đo nhỏ, dùng để làm quà tặng hoặc đồ trang trí”.
-
A.
đồng hồ để bàn
-
B.
đồng hồ bấm giây
-
C.
đồng hồ treo tường
-
D.
đồng hồ cát
Cần biết rõ các quy định an toàn trong phòng thực hành để
-
A.
Tránh rủi ro và tai nạn khi học tập
-
B.
Quá trình học tập hiệu quả hơn
-
C.
Chủ động phòng tránh các nguy hiểm
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
1. Khí oxygen tan nhiều trong nước.
2. Oxygen ở thể rắn hay lỏng có màu xanh nhạt.
3. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí.
-
A.
núi, sông, con chim.
-
B.
con thuyền, núi, sông.
-
C.
con chim, con thuyền, đám mây.
-
D.
con thuyền, đám mây, sông.
Dãy nào sau đây gồm các nguồn năng lượng tái tạo:
-
A.
nhiên liệu hóa thạch, thủy điện, năng lượng mặt trời.
-
B.
nhiên liệu hạt nhân, thủy điện, địa nhiệt.
-
C.
thủy điện, địa nhiệt, năng lượng gió.
-
D.
thủy điện, năng lượng sinh học, nhiên liệu hạt nhân.
Đá vôi không được dùng để:
-
A.
làm thực phẩm.
-
B.
đập nhỏ để làm đường, làm bê tông.
-
C.
sản xuất vôi sống.
-
D.
chế biến thành chất độn (bột nhẹ) dùng trong sản xuất cao su, xà phòng,…
-
A.
Cân lò xo
-
B.
Cân đòn
-
C.
Cân đồng hồ
-
D.
Cân Ro-bec-van
Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm không khí nhất?
-
A.
Than đá
-
B.
Dầu mỏ
-
C.
Gió
-
D.
Khí đốt
-
A.
Trồng cây gây rừng
-
B.
Đánh bắt, nuôi trồng thủy - hải sản
-
C.
Sử dụng kháng sinh để chữa bệnh sốt rét
-
D.
Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước
Công việc nào đúng với nhiệm vụ của nhà khoa học
-
A.
Chữa bệnh cho bệnh nhân
-
B.
Tìm ra vaccine chữa bệnh
-
C.
Chăm sóc rau trong nhà kính
-
D.
Nuôi bò ở trang trại công nghệ cao
Kính lúp không quan sát được vật nào dưới đây
-
A.
Con bọ cánh cứng
-
B.
Virus corona
-
C.
Chim ruồi
-
D.
Chiếc lá
Trong những quy định sau, có bao nhiêu quy định là quy định an toàn trong phòng thực hành:
1. Ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.
2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng, không đi giày, dép cao gót.
3. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính, găng tay, khẩu trang,…) khi làm thí nghiệm.
4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
5. Thực hiện không đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị.
6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay khi gặp sự cố.
7. Không thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng sau khi tiếp xúc hóa chất.
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
5
-
D.
6
Ngành khoa học Trái Đất nghiên cứu về
-
A.
Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất
-
B.
Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên
-
C.
Những vấn đề về cấu trúc, đặc điểm và sự thay đổi của Trái Đất
-
D.
Các chất và sự biến đổi các chất
Sự sôi là:
-
A.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng .
-
B.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí .
-
C.
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng .
-
D.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn .
Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
-
A.
Phơi củi cho thật khô.
-
B.
Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.
-
C.
Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.
-
D.
Chẻ nhỏ củi.
Khi dùng thước để đo kích thước của một vật em cần phải:
-
A.
Biết GHĐ và ĐCNN
-
B.
Ước lượng độ dài của vật cần đo
-
C.
Chọn thước đo thích hợp cho vật cần đo
-
D.
Thực hiện cả 3 yêu cầu trên
Đáp án nào dưới đây không chỉ tính chất của vật liệu thủy tinh:
-
A.
Cứng
-
B.
Dễ uốn
-
C.
Trong suốt
-
D.
Đàn hồi.
Virus corona là đối tượng chính của ngành khoa học tự nhiên nào:
-
A.
Sinh học
-
B.
Vật lý học
-
C.
Khoa học Trái Đất
-
D.
Thiên văn học
Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T (hình vẽ), con số 10T này có ý nghĩa gì?
-
A.
Xe có trên 10 người ngồi thì không được đi qua cầu
-
B.
Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu
-
C.
Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua cầu
-
D.
Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được đi qua cầu
-
A.
1 giờ 20 phút = 3800 giây
-
B.
45 phút = 2700 giây
-
C.
24 giờ = 864000 giây
-
D.
1 giờ = 36000 giây
Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội là: Nhiệt độ từ \({19^0}C\) đến \({28^0}C\). Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?
-
A.
Nhiệt độ từ \(66,{2^0}K\) đến \(82,{4^0}K\).
-
B.
Nhiệt độ từ \({292^0}K\) đến \({300^0}K\).
-
C.
Nhiệt độ từ \({292^0}K\) đến \({301^0}K\).
-
D.
Nhiệt độ từ \(66,{4^0}K\) đến \(82,{2^0}K\).
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
-
A.
Đường mía, muối ăn, con dao .
-
B.
Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm .
-
C.
Nhôm, muối ăn, đường mía .
-
D.
Con dao, đôi đũa, muối ăn .
Cho các từ sau: rắn, lỏng, khí, 232 °C, -232 °C.
Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
-
A.
Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt.
-
B.
Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt.
-
C.
Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
-
D.
Khi úp cốc lên, khí oxygen và khí carbon dioxide bị cháy hết nên nến tắt.
Em hãy tích chọn đúng (Đ) hoặc (S) phù hợp đối với các nhận xét về đồ dùng bằng nhựa.
Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi trường.
Đồ dùng nhựa không ảnh hướng tới sức khỏe con người.
Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng.
Đồ dùng nhựa có thể tái chế.
Một mol khí etilen cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt 1423 kJ. Vậy 0,2 mol etilen cháy tỏa ra một lượng nhiệt Q là bao nhiêu kJ ?
-
A.
7115 kJ.
-
B.
246,8 kJ.
-
C.
264,8 kJ.
-
D.
284,6 kJ.
Cho các từ sau: phi kim, tinh luyện, nguyên liệu, vật liệu, khoáng vật. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:
-
A.
1 giờ 3 phút
-
B.
1 giờ 27 phút
-
C.
2 giờ 33 phút
-
D.
10 giờ 33 phút
Tại sao nói vật lí học, hóa học là ngành khoa học vật chất
-
A.
Đối tượng chủ yếu là vật chất
-
B.
Đối tượng chủ yếu là vật sống
-
C.
Đối tượng chủ yếu là con người
-
D.
Đối tượng chủ yếu là sinh vật
Lời giải và đáp án
Điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ là:
-
A.
sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bay hơi, sự ngưng tụ xảy ra ở nhiệt độ ngưng tụ.
-
B.
sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, còn sự ngưng tụ xảy ra quá trình ngược lại.
-
C.
sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, còn sự ngưng tụ là quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể rắn.
-
D.
sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể hơi, còn sự ngưng tụ xảy ra quá trình ngược lại.
Đáp án : B
Điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ là: sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, còn sự ngưng tụ xảy ra quá trình ngược lại.
-
A.
Luyện thép
-
B.
Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa
-
C.
Công nghiệp hóa chất
-
D.
Y khoa
Đáp án : A
Quan sát kĩ biểu đồ.
Luyện thép là lĩnh vực tiêu thụ nhiều oxygen nhất.
“Than có màu đen, ở thể rắn, không có vị và không tan trong nước”. Nhận xét trên không cho biết tính chất vật lí nào của than?
-
A.
Tính tan.
-
B.
Thể (rắn/lỏng/khí).
-
C.
Màu sắc.
-
D.
Khối lượng.
Đáp án : D
“Than có màu đen, ở thể rắn, không có vị và không tan trong nước”.
Nhận xét trên nói đến tính tan, thể, màu sắc của than, không cho biết về khối lượng.
Nhóm thực phẩm có nguồn gốc từ động vật
-
A.
Thịt, cá, trứng, sữa
-
B.
Thịt, cá, rau xanh, trái cây
-
C.
Thịt, rau xanh, trái cây, sữa
-
D.
Thịt, bơ, sữa, mía
Đáp án : A
Nhóm thực phẩm có nguồn gốc từ động vật là thịt, cá, trứng, sữa
Rau xanh, trái cây, mít là những thực phẩm có nguồn gốc thực vật
Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất?
-
A.
Rán trứng.
-
B.
Nướng bột làm bánh mì.
-
C.
Làm nước đá.
-
D.
Đốt que diêm.
Đáp án : C
Quá trình không có sự biến đổi chất là làm nước đá: chất chỉ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Vật nào dưới đây, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi
-
A.
Nấm tai mèo
-
B.
Virus
-
C.
Rêu
-
D.
Con muỗi
Đáp án : B
Xem lý thuyết phần kính hiển vi
Virus chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi do chúng có kích thước vô cùng nhỏ bé
Những sinh vật khác có thể quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp
Đâu là ví dụ cho thấy chất khí dễ bị nén:
-
A.
Để một vật rắn trên bàn, vật rắn không chảy tràn trên bề mặt (không tự di chuyển).
-
B.
Khi đổ đầy chất lỏng vào bình, rất khó để nén chất lỏng.
-
C.
Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Đáp án : C
Ví dụ cho thấy chất khí dễ bị nén: Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.
Để đo nhiệt độ, người ta dùng
-
A.
Ẩm kế
-
B.
Nhiệt kế
-
C.
Áp kế
-
D.
Lực kế
Đáp án : B
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế
-
A.
946 triệu km
-
B.
304,8 triệu km
-
C.
150 triệu km
-
D.
946,073 triệu km
Đáp án : C
Ta có: 1 AU = 150 triệu km
Đâu không phải tính chất của thực phẩm
-
A.
Đa dạng
-
B.
Dễ bị hỏng
-
C.
Không có hạn sử dụng
-
D.
Dễ bị biến đổi
Đáp án : C
Thực phẩm rất đa dạng
Dễ bị hỏng và biến đổi do nấm và vi khuẩn trong không khí sẽ phân hủy lương thực- thực phẩm nếu chúng không được bảo quản hoặc bảo quản không đúng cách
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là
-
A.
Cân điện tử
-
B.
Đồng hồ bấm giây
-
C.
Ống chia độ
-
D.
Nhiệt kế
Đáp án : C
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là ống chia độ
Mô tả sau đây nói về loại đồng hồ nào?
“Dụng cụ đo thời gian có giới hạn đo nhỏ, dùng để làm quà tặng hoặc đồ trang trí”.
-
A.
đồng hồ để bàn
-
B.
đồng hồ bấm giây
-
C.
đồng hồ treo tường
-
D.
đồng hồ cát
Đáp án : D
“Dụng cụ đo thời gian có giới hạn đo nhỏ, dùng để làm quà tặng hoặc đồ trang trí”.
=> Đồng hồ cát. Mỗi đồng hồ cát đo một khoảng thời gian rất ngắn bằng khoảng thời gian khi cát từ bình này chảy hết vào bình kia.
Cần biết rõ các quy định an toàn trong phòng thực hành để
-
A.
Tránh rủi ro và tai nạn khi học tập
-
B.
Quá trình học tập hiệu quả hơn
-
C.
Chủ động phòng tránh các nguy hiểm
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Cần biết rõ các quy định an toàn trong phòng thực hành để tránh rủi ro và tai nạn khi học tập, giúp quá trình học tập hiệu quả hơn, chủ động phòng tránh các nguy hiểm
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
1. Khí oxygen tan nhiều trong nước.
2. Oxygen ở thể rắn hay lỏng có màu xanh nhạt.
3. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí.
1. Khí oxygen tan nhiều trong nước.
2. Oxygen ở thể rắn hay lỏng có màu xanh nhạt.
3. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí.
Ý (2), (3) đúng.
Ý (1) sai vì oxygen tan ít trong nước.
-
A.
núi, sông, con chim.
-
B.
con thuyền, núi, sông.
-
C.
con chim, con thuyền, đám mây.
-
D.
con thuyền, đám mây, sông.
Đáp án : A
Trong hình trên có các vật thể tự nhiên là: con người, con chim, dãy núi, đám mây, dòng sông.
Loại đáp án B, C, D vì con thuyền là vật thể nhân tạo.
Dãy nào sau đây gồm các nguồn năng lượng tái tạo:
-
A.
nhiên liệu hóa thạch, thủy điện, năng lượng mặt trời.
-
B.
nhiên liệu hạt nhân, thủy điện, địa nhiệt.
-
C.
thủy điện, địa nhiệt, năng lượng gió.
-
D.
thủy điện, năng lượng sinh học, nhiên liệu hạt nhân.
Đáp án : C
Các nguồn năng lượng tái tạo như thủy điện, địa nhiệt, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học,…
Đá vôi không được dùng để:
-
A.
làm thực phẩm.
-
B.
đập nhỏ để làm đường, làm bê tông.
-
C.
sản xuất vôi sống.
-
D.
chế biến thành chất độn (bột nhẹ) dùng trong sản xuất cao su, xà phòng,…
Đáp án : A
Đá vôi không được dùng để làm thực phẩm.
-
A.
Cân lò xo
-
B.
Cân đòn
-
C.
Cân đồng hồ
-
D.
Cân Ro-bec-van
Đáp án : B
Loại cân trong hình vẽ có tên là Cân đòn.
Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm không khí nhất?
-
A.
Than đá
-
B.
Dầu mỏ
-
C.
Gió
-
D.
Khí đốt
Đáp án : C
Năng lượng gió nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm không khí nhất.
-
A.
Trồng cây gây rừng
-
B.
Đánh bắt, nuôi trồng thủy - hải sản
-
C.
Sử dụng kháng sinh để chữa bệnh sốt rét
-
D.
Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước
Đáp án : D
Đáp án A,B,C là những hoạt động ứng dụng nghiên cứu khoa học
Đáp án D là hoạt động nghiên cứu khoa học
Công việc nào đúng với nhiệm vụ của nhà khoa học
-
A.
Chữa bệnh cho bệnh nhân
-
B.
Tìm ra vaccine chữa bệnh
-
C.
Chăm sóc rau trong nhà kính
-
D.
Nuôi bò ở trang trại công nghệ cao
Đáp án : B
Công việc đúng với nhiệm vụ của nhà khoa học là tìm ra vaccine chữa bệnh
Kính lúp không quan sát được vật nào dưới đây
-
A.
Con bọ cánh cứng
-
B.
Virus corona
-
C.
Chim ruồi
-
D.
Chiếc lá
Đáp án : B
Xem lý thuyết kính lúp
Virus corona có kích thước rất nhỏ, kính lúp không thể quan sát được
Trong những quy định sau, có bao nhiêu quy định là quy định an toàn trong phòng thực hành:
1. Ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.
2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng, không đi giày, dép cao gót.
3. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính, găng tay, khẩu trang,…) khi làm thí nghiệm.
4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
5. Thực hiện không đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị.
6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay khi gặp sự cố.
7. Không thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng sau khi tiếp xúc hóa chất.
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
5
-
D.
6
Đáp án : C
Có 5 ý đúng (2,3,4,6,8).
Các câu còn lại là những quy tắc gây mất an toàn trong phòng thực hành
Ngành khoa học Trái Đất nghiên cứu về
-
A.
Các sinh vật và sự sống trên Trái Đất
-
B.
Vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên
-
C.
Những vấn đề về cấu trúc, đặc điểm và sự thay đổi của Trái Đất
-
D.
Các chất và sự biến đổi các chất
Đáp án : C
Ngành khoa học Trái Đất nghiên cứu về n hững vấn đề về cấu trúc, đặc điểm và sự thay đổi của Trái Đất
Sự sôi là:
-
A.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng .
-
B.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí .
-
C.
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng .
-
D.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn .
Đáp án : A
Sự sôi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí/ hơi, diễn ra trong lòng và trên bề mặt chất lỏng.
Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
-
A.
Phơi củi cho thật khô.
-
B.
Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.
-
C.
Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.
-
D.
Chẻ nhỏ củi.
Đáp án : C
Để củi dễ cháy, không nên xếp củi chồng lên nhau.
Khi dùng thước để đo kích thước của một vật em cần phải:
-
A.
Biết GHĐ và ĐCNN
-
B.
Ước lượng độ dài của vật cần đo
-
C.
Chọn thước đo thích hợp cho vật cần đo
-
D.
Thực hiện cả 3 yêu cầu trên
Đáp án : D
Khi dùng thước để do kích thước đầu tiên phải ước lượng độ dài vật cần đo để chọn được thước đo thích hợp, sau đó xem GHĐ và ĐCNN của thước đó
=> Thực hiện cả 3 yêu cầu trên
Đáp án nào dưới đây không chỉ tính chất của vật liệu thủy tinh:
-
A.
Cứng
-
B.
Dễ uốn
-
C.
Trong suốt
-
D.
Đàn hồi.
Đáp án : D
Tính đàn hồi không phải tính chất của vật liệu thủy tinh.
Virus corona là đối tượng chính của ngành khoa học tự nhiên nào:
-
A.
Sinh học
-
B.
Vật lý học
-
C.
Khoa học Trái Đất
-
D.
Thiên văn học
Đáp án : A
Xem lí thuyết phần các lĩnh vực của khoa học tự nhiên
Virus corona là đối tượng chính của ngành Sinh học
Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T (hình vẽ), con số 10T này có ý nghĩa gì?
-
A.
Xe có trên 10 người ngồi thì không được đi qua cầu
-
B.
Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu
-
C.
Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua cầu
-
D.
Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được đi qua cầu
Đáp án : B
Con số 10T ở biển báo này có ý nghĩa: Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu.
-
A.
1 giờ 20 phút = 3800 giây
-
B.
45 phút = 2700 giây
-
C.
24 giờ = 864000 giây
-
D.
1 giờ = 36000 giây
Đáp án : B
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 giờ 20 phút = 60.60 + 20.60 = 4800 giây => A sai
45 phút = 45.60 = 2700 giây => B đúng
24 giờ = 24.60.60 = 86400 giây => C sai
1 giờ = 60.60 = 3600 giây => D sai
Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội là: Nhiệt độ từ \({19^0}C\) đến \({28^0}C\). Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?
-
A.
Nhiệt độ từ \(66,{2^0}K\) đến \(82,{4^0}K\).
-
B.
Nhiệt độ từ \({292^0}K\) đến \({300^0}K\).
-
C.
Nhiệt độ từ \({292^0}K\) đến \({301^0}K\).
-
D.
Nhiệt độ từ \(66,{4^0}K\) đến \(82,{2^0}K\).
Đáp án : C
Sử dụng công thức:
\(t{(^0}C) = T(K) - 273\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{19^0}C = 19 + 273 = 292K\\{28^0}C = 28 + 273 = 301K\end{array} \right.\)
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
-
A.
Đường mía, muối ăn, con dao .
-
B.
Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm .
-
C.
Nhôm, muối ăn, đường mía .
-
D.
Con dao, đôi đũa, muối ăn .
Đáp án : C
Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể.
Cho các từ sau: rắn, lỏng, khí, 232 °C, -232 °C.
Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:
- Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 232°C. Khi làm nguội thiếc đến 232 °C , thiếc sẽ đông đặc. Ở nhiệt độ phòng, thiếc ở thể rắn .
- Nhiệt độ sôi của helium là -268°C. Ở nhiệt độ phòng, helium ở thể khí .
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
-
A.
Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt.
-
B.
Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt.
-
C.
Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
-
D.
Khi úp cốc lên, khí oxygen và khí carbon dioxide bị cháy hết nên nến tắt.
Đáp án : C
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
Em hãy tích chọn đúng (Đ) hoặc (S) phù hợp đối với các nhận xét về đồ dùng bằng nhựa.
Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi trường.
Đồ dùng nhựa không ảnh hướng tới sức khỏe con người.
Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng.
Đồ dùng nhựa có thể tái chế.
Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi trường.
Đồ dùng nhựa không ảnh hướng tới sức khỏe con người.
Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng.
Đồ dùng nhựa có thể tái chế.
Một mol khí etilen cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt 1423 kJ. Vậy 0,2 mol etilen cháy tỏa ra một lượng nhiệt Q là bao nhiêu kJ ?
-
A.
7115 kJ.
-
B.
246,8 kJ.
-
C.
264,8 kJ.
-
D.
284,6 kJ.
Đáp án : D
Sử dụng phương pháp tích chéo
1 mol etilen tạo ra 1423kJ
0,2 mol etilen tạo ra \(\frac{{0,2.1423}}{1}\) = 284,6 kJ
Cho các từ sau: phi kim, tinh luyện, nguyên liệu, vật liệu, khoáng vật. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Quặng là loại khoáng vật chứa các thành phần kim loại, phi kim có giá trị, hàm lượng cao, được dùng làm nguyên liệu để sản xuất ra kim loại, phi kim thông qua các quá trình tuyển quặng (làm giàu) và tinh luyện (chế hóa ở nhiệt độ cao).
Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:
-
A.
1 giờ 3 phút
-
B.
1 giờ 27 phút
-
C.
2 giờ 33 phút
-
D.
10 giờ 33 phút
Đáp án : B
Đổi thời gian về cùng một đơn vị.
Khoảng thời gian = Thời gian sau – Thời gian trước.
Ta có: 13 giờ 48 phút = 13.60 + 48 = 828 phút
15 giờ 15 phút = 15.60 + 15 = 915 phút
Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là:
\(t = 915 - 828 = 87\) phút = (60 + 27) phút = 1 giờ 27 phút.
Tại sao nói vật lí học, hóa học là ngành khoa học vật chất
-
A.
Đối tượng chủ yếu là vật chất
-
B.
Đối tượng chủ yếu là vật sống
-
C.
Đối tượng chủ yếu là con người
-
D.
Đối tượng chủ yếu là sinh vật
Đáp án : A
Vật lí học, hóa học là ngành khoa học vật chất vì đ ối tượng chủ yếu là vật chất, năng lượng và sự chuyển động của chúng