Đề thi giữa học kì 2 Sinh 11 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề thi giữa học kì 2 Sinh 11 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề bài
Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:
-
A.
Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.
-
B.
Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.
-
C.
Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.
-
D.
Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở
-
A.
cây một lá mầm và cây hai lá mầm
-
B.
chỉ xảy ra ở cây hai lá mầm
-
C.
cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm
-
D.
cây hai lá mầm và phần thân non của cây một lá mầm
Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
-
A.
Tầng sinh mạch
-
B.
Tầng sinh bần
-
C.
Mạch rây thứ cấp
-
D.
Mạch gỗ thứ cấp
Mô phân sinh là:
-
A.
loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
-
B.
nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục.
-
C.
nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
-
D.
nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân.
Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm là:
-
A.
sinh trưởng sơ cấp.
-
B.
sinh trưởng thứ cấp.
-
C.
sinh trưởng sơ cấp ở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non.
-
D.
sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ no nước của tế bào không thấp hơn
-
A.
70%
-
B.
50%
-
C.
95%
-
D.
100%
Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
-
A.
Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
-
B.
Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
-
C.
Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
-
D.
Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?
-
A.
Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
-
B.
Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
-
C.
Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
-
D.
Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm:
-
A.
Auxin, axit abxixic, xitokinin.
-
B.
Auxin, giberelin, xitokinin.
-
C.
Auxin, giberelin, etilen.
-
D.
Auxin, etilen, axit abxixic.
Tác dụng nào dưới đây không phải của giberelin đối với cơ thể thực vật là
-
A.
sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.
-
B.
nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
-
C.
nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột.
-
D.
thúc quả chóng chín, rụng lá.
Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:
-
A.
Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
-
B.
Không có enzim phân giải nên tích lũy trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.
-
C.
Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
-
D.
Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào
-
A.
ánh sáng.
-
B.
nhiệt độ thấp.
-
C.
độ ẩm thấp.
-
D.
tương quan độ dài ngày và đêm.
Phitôcrôm có những dạng nào?
-
A.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđ x ) có bước sóng 730mm.
-
B.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 660mm.
-
C.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (P đx ) có bước sóng 760mm.
-
D.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (P đx ) có bước sóng 630mm.
Chu kì biến thái ở bướm gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây ?
-
A.
Sâu →bướm →nhộng →trứng
-
B.
Bướm →trứng →sâu →nhộng
-
C.
Trứng→sâu→ nhộng→ bướm
-
D.
Trứng→ sâu→ kén→ bướm
Hoocmon nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống ?
-
A.
Tiroxin, ecdixon, hoocmon sinh trưởng (LH)
-
B.
Testosteron, estrogen, juvenin
-
C.
Estrogen, testosteron, hoocmon sinh trưởng (LH)
-
D.
Insulin, glucagon, ecđixơn, juvenin.
Hoocmon làm cơ thể bé gái thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là:
-
A.
testosterone
-
B.
tyrosine
-
C.
estrogen
-
D.
hoocmon sinh trưởng (LH)
Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bọ là:
-
A.
edison và tyrosin
-
B.
juvenin và tyrosin
-
C.
edison và Juvenin
-
D.
testosterone và tyrosin
Ở trẻ em, cơ thể thiếu sinh tố D sẽ bị:
-
A.
bệnh thiếu máu
-
B.
bong giác mạc
-
C.
chậm lớn, còi xương
-
D.
phù thũng
Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của nòng nọc thành ếch là:
-
A.
Edison và tyrosin
-
B.
Juvenin và tyrosin
-
C.
Edison và Juvenin
-
D.
Tyrosine
Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về
-
A.
chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên
-
B.
chiều ngang do hoạt động của mô sinh đỉnh
-
C.
chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên
-
D.
chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
Lời giải và đáp án
Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:
-
A.
Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.
-
B.
Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.
-
C.
Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.
-
D.
Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.
Đáp án : C
Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả: Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.
Đáp án C
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở
-
A.
cây một lá mầm và cây hai lá mầm
-
B.
chỉ xảy ra ở cây hai lá mầm
-
C.
cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm
-
D.
cây hai lá mầm và phần thân non của cây một lá mầm
Đáp án : A
Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm
Đáp án A
Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
-
A.
Tầng sinh mạch
-
B.
Tầng sinh bần
-
C.
Mạch rây thứ cấp
-
D.
Mạch gỗ thứ cấp
Đáp án : B
Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần.
Đáp án B
Mô phân sinh là:
-
A.
loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
-
B.
nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục.
-
C.
nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
-
D.
nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân.
Đáp án : D
Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân.
Đáp án D
Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm là:
-
A.
sinh trưởng sơ cấp.
-
B.
sinh trưởng thứ cấp.
-
C.
sinh trưởng sơ cấp ở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non.
-
D.
sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
Đáp án : D
Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm là sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
Đáp án D
Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ no nước của tế bào không thấp hơn
-
A.
70%
-
B.
50%
-
C.
95%
-
D.
100%
Đáp án : C
Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ no nước của tế bào không thấp hơn 95%
Đáp án C
Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?
-
A.
Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
-
B.
Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
-
C.
Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
-
D.
Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Đáp án : C
Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
Đáp án C
Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?
-
A.
Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
-
B.
Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
-
C.
Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
-
D.
Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
Đáp án : B
Đặc điểm không có ở sinh trưởng thứ cấp: Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
Đáp án B
Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm:
-
A.
Auxin, axit abxixic, xitokinin.
-
B.
Auxin, giberelin, xitokinin.
-
C.
Auxin, giberelin, etilen.
-
D.
Auxin, etilen, axit abxixic.
Đáp án : B
Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: Auxin, giberelin, xitokinin.
Đáp án B
Tác dụng nào dưới đây không phải của giberelin đối với cơ thể thực vật là
-
A.
sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.
-
B.
nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
-
C.
nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột.
-
D.
thúc quả chóng chín, rụng lá.
Đáp án : D
Tác dụng không phải của giberelin đối với cơ thể thực vật là: thúc quả chóng chín, rụng lá.
Đáp án D
Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:
-
A.
Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
-
B.
Không có enzim phân giải nên tích lũy trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.
-
C.
Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
-
D.
Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
Đáp án : B
Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì: Không có enzim phân giải nên tích lũy trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.
Đáp án B
Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào
-
A.
ánh sáng.
-
B.
nhiệt độ thấp.
-
C.
độ ẩm thấp.
-
D.
tương quan độ dài ngày và đêm.
Đáp án : B
Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.
Đáp án B
Phitôcrôm có những dạng nào?
-
A.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđ x ) có bước sóng 730mm.
-
B.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) có bước sóng 660mm.
-
C.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (P đx ) có bước sóng 760mm.
-
D.
Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (P đx ) có bước sóng 630mm.
Đáp án : A
Phitôcrôm có 2 dạng: Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ ) có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđ x ) có bước sóng 730mm.
Đáp án A
Chu kì biến thái ở bướm gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây ?
-
A.
Sâu →bướm →nhộng →trứng
-
B.
Bướm →trứng →sâu →nhộng
-
C.
Trứng→sâu→ nhộng→ bướm
-
D.
Trứng→ sâu→ kén→ bướm
Đáp án : C
Chu kì biến thái ở bướm gồm các giai đoạn theo trình tự: Trứng→sâu→ nhộng→ bướm
Đáp án C
Hoocmon nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống ?
-
A.
Tiroxin, ecdixon, hoocmon sinh trưởng (LH)
-
B.
Testosteron, estrogen, juvenin
-
C.
Estrogen, testosteron, hoocmon sinh trưởng (LH)
-
D.
Insulin, glucagon, ecđixơn, juvenin.
Đáp án : C
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống: Estrogen, testosteron, hoocmon sinh trưởng (LH)
Đáp án C
Hoocmon làm cơ thể bé gái thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là:
-
A.
testosterone
-
B.
tyrosine
-
C.
estrogen
-
D.
hoocmon sinh trưởng (LH)
Đáp án : C
Hoocmon làm cơ thể bé gái thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là: estrogen
Đáp án C
Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bọ là:
-
A.
edison và tyrosin
-
B.
juvenin và tyrosin
-
C.
edison và Juvenin
-
D.
testosterone và tyrosin
Đáp án : C
Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bọ là: edison và Juvenin
Edison và Juvenin
Ở trẻ em, cơ thể thiếu sinh tố D sẽ bị:
-
A.
bệnh thiếu máu
-
B.
bong giác mạc
-
C.
chậm lớn, còi xương
-
D.
phù thũng
Đáp án : C
Ở trẻ em, cơ thể thiếu sinh tố D sẽ bị: chậm lớn, còi xương
Đáp án C
Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của nòng nọc thành ếch là:
-
A.
Edison và tyrosin
-
B.
Juvenin và tyrosin
-
C.
Edison và Juvenin
-
D.
Tyrosine
Đáp án : D
Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của nòng nọc thành ếch là: tyrosine
Đáp án D
Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về
-
A.
chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên
-
B.
chiều ngang do hoạt động của mô sinh đỉnh
-
C.
chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên
-
D.
chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
Đáp án : A
Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.
Đáp án A