Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 3
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 3
Đề bài
Đơn vị của moment lực là
-
A.
N.
-
B.
m.
-
C.
N.m.
-
D.
\(\frac{N}{m}\)
Moment lực đối với trục quay là
-
A.
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
-
B.
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng thương của lực với cánh tay đòn của nó.
-
C.
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tổng của lực với cánh tay đòn của nó.
-
D.
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng hiệu của lực với cánh tay đòn của nó.
Ngẫu lực là
-
A.
một lực tác dụng lên vật rắn có phương đi qua trục quay.
-
B.
hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.
-
C.
hệ hai lực song song, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
-
D.
hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật.
Đơn vị của công suất là
-
A.
J
-
B.
W.
-
C.
J.s.
-
D.
N.
Công thức tính công của một lực là:
-
A.
A = F.s.
-
B.
A = mgh.
-
C.
A = F.s.cosa.
-
D.
A = mv 2 .
Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
-
A.
\(W = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}mgh\)
-
B.
\(W = m{v^2} + mgh\)
-
C.
\(W = \frac{1}{2}m{v^2} + mgh\)
-
D.
\(W = m{v^2} + \frac{1}{2}mgh\)
Công thức tính công suất là:
-
A.
\(P = \frac{F}{t}\)
-
B.
\(P = \frac{A}{t}\)
-
C.
P = F.t.
-
D.
P = A.t
Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng
-
A.
động năng đạt giá trị cực đại.
-
B.
thế năng đạt giá trị cực đại.
-
C.
cơ năng bằng không.
-
D.
thế năng bằng động năng.
Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức tính hiệu suất?
-
A.
\(H = \frac{{{W_i}}}{{{W_{tp}}}}.100\% \)
-
B.
\(H = \frac{{{P_i}}}{{{P_{tp}}}}.100\% \)
-
C.
\(H = \frac{A}{Q}.100\% \)
-
D.
\(H = \frac{W}{{{W_t}}}.100\% \)
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
-
A.
Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao.
-
B.
Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.
-
C.
Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn.
-
D.
Máy có công suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh.
Một vật chuyển động từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có độ cao h so với phương ngang xuống chân mặt phẳng nghiêng. Trong quá trình chuyển động trên thì động năng và thế năng biến đổi như thế nào? Bỏ qua mọi ma sát.
-
A.
động năng tăng, thế năng giảm.
-
B.
động năng giảm, thế năng tăng.
-
C.
động năng tăng, thế năng giữ nguyên không đổi.
-
D.
động năng giữ nguyên không đổi, thế năng giảm.
Đơn vị của thế năng là
-
A.
J.
-
B.
W.
-
C.
J.s.
-
D.
N.
Động năng có giá trị bằng công của lực làm cho vật chuyển động từ trạng thái đứng yên đến khi đạt được vận tốc v.
Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao.
Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.
Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn.
Lời giải và đáp án
Đơn vị của moment lực là
-
A.
N.
-
B.
m.
-
C.
N.m.
-
D.
\(\frac{N}{m}\)
Đáp án : C
Công thức moment lực là M = F.d; đơn vị của moment lực là N.m.
Đáp án C
Moment lực đối với trục quay là
-
A.
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
-
B.
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng thương của lực với cánh tay đòn của nó.
-
C.
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tổng của lực với cánh tay đòn của nó.
-
D.
đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng hiệu của lực với cánh tay đòn của nó.
Đáp án : A
Moment lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đáp án A
Ngẫu lực là
-
A.
một lực tác dụng lên vật rắn có phương đi qua trục quay.
-
B.
hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.
-
C.
hệ hai lực song song, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
-
D.
hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật.
Đáp án : D
Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật.
Đáp án D
Đơn vị của công suất là
-
A.
J
-
B.
W.
-
C.
J.s.
-
D.
N.
Đáp án : B
Đơn vị của công suất là W
Đáp án B
Công thức tính công của một lực là:
-
A.
A = F.s.
-
B.
A = mgh.
-
C.
A = F.s.cosa.
-
D.
A = mv 2 .
Đáp án : C
Công thức tính công của một lực là: A = F.s.cosa.
Đáp án C
Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
-
A.
\(W = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}mgh\)
-
B.
\(W = m{v^2} + mgh\)
-
C.
\(W = \frac{1}{2}m{v^2} + mgh\)
-
D.
\(W = m{v^2} + \frac{1}{2}mgh\)
Đáp án : C
Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: \(W = \frac{1}{2}m{v^2} + mgh\)
Đáp án C
Công thức tính công suất là:
-
A.
\(P = \frac{F}{t}\)
-
B.
\(P = \frac{A}{t}\)
-
C.
P = F.t.
-
D.
P = A.t
Đáp án : B
Công thức tính công suất là: \(P = \frac{A}{t}\)
Đáp án B
Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng
-
A.
động năng đạt giá trị cực đại.
-
B.
thế năng đạt giá trị cực đại.
-
C.
cơ năng bằng không.
-
D.
thế năng bằng động năng.
Đáp án : A
Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng con lắc đơn có độ cao thấp nhất do vậy thế năng nhỏ nhất, động năng lớn nhất.
Đáp án A
Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức tính hiệu suất?
-
A.
\(H = \frac{{{W_i}}}{{{W_{tp}}}}.100\% \)
-
B.
\(H = \frac{{{P_i}}}{{{P_{tp}}}}.100\% \)
-
C.
\(H = \frac{A}{Q}.100\% \)
-
D.
\(H = \frac{W}{{{W_t}}}.100\% \)
Đáp án : D
Các công thức hiệu suất:
+ \(H = \frac{{{P_i}}}{{{P_{tp}}}}.100\% \)trong đó: \({P_i}\) là công suất có ích; \({P_{tp}}\) là công suất toàn phần hay \(H = \frac{{{W_i}}}{{{W_{tp}}}}.100\% \) trong đó: W i là năng lượng có ích; W tp là năng lượng toàn phần.
+ Hiệu suất của động cơ nhiệt: \(H = \frac{A}{Q}.100\% \) Trong đó A là công cơ học mà động cơ thực hiện được; Q là nhiệt lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bị đốt cháy.
Đáp án D
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
-
A.
Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao.
-
B.
Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.
-
C.
Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn.
-
D.
Máy có công suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh.
Đáp án : D
A, C – sai vì hiệu suất phụ thuộc vào tỉ số giữa công có ích và công toàn phần.
B – sai vì hiệu suất luôn nhỏ hơn 1.
D – đúng vì công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. Do đó máy có công suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh.
Đáp án D
Một vật chuyển động từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có độ cao h so với phương ngang xuống chân mặt phẳng nghiêng. Trong quá trình chuyển động trên thì động năng và thế năng biến đổi như thế nào? Bỏ qua mọi ma sát.
-
A.
động năng tăng, thế năng giảm.
-
B.
động năng giảm, thế năng tăng.
-
C.
động năng tăng, thế năng giữ nguyên không đổi.
-
D.
động năng giữ nguyên không đổi, thế năng giảm.
Đáp án : A
Một vật chuyển động từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có độ cao h so với phương ngang xuống chân mặt phẳng nghiêng. Trong quá trình chuyển động trên thì động năng tăng, thế năng giảm.
Đáp án A
Đơn vị của thế năng là
-
A.
J.
-
B.
W.
-
C.
J.s.
-
D.
N.
Đáp án : A
Đơn vị của thế năng là J
Đáp án A
Động năng có giá trị bằng công của lực làm cho vật chuyển động từ trạng thái đứng yên đến khi đạt được vận tốc v.
Động năng có giá trị bằng công của lực làm cho vật chuyển động từ trạng thái đứng yên đến khi đạt được vận tốc v.
Đúng
Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao.
Hiệu suất phụ thuộc vào tỉ số giữa công có ích và công toàn phần.
Sai
Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.
Hiệu suất luôn nhỏ hơn 1.
Sai
Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn.
Hiệu suất phụ thuộc vào tỉ số giữa công có ích và công toàn phần.
Sai
Theo định luật II Newton có: \(\vec F + \overrightarrow {{F_{ms}}} + \vec N + \vec P = m\vec a\)
Chiếu biểu thức lên chiều chuyển động thì: F – F ms = ma
\( \Rightarrow a = \frac{F}{m} = \frac{{220 - 192,5}}{{55}} = 0,5m/{s^2}\)
Áp dụng định luật II Newton ta có: \(a = \frac{{F - {F_{ms}}}}{m} = \frac{{F - 6}}{3} = 2 \Rightarrow F = 12\;N\)
Biểu diễn các lực tác dụng vào vật như hình sau:
Do vật chuyển động đều nên gia tốc a = 0.
Áp dụng định luật II Newton, ta có
\(\vec P + \vec N + \vec F = m.\vec a = \vec 0\)
Chiếu lên trục tọa độ Ox ta được:
\(F = P.\sin \alpha = m.g.\sin 45^\circ = 3.10.\sin 45^\circ = 15\sqrt 2 N\)
Cơ năng của vật ở độ cao h 1 là: W 1 = mgh 1 = 0,5.10.1,2 = 6 (J)
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W 1 = W 2 = W = 6 (J)
Thế năng của vật ở độ cao h 2 là: W t2 = mgh 2 = 0,5.10.1 = 5 (J)
Động năng của vật ở độ cao h 2 là: W đ2 =W −W t = 6 − 5 = 1 (J)