Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 12 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 6 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức


Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 12 - Kết nối tri thức

Tải về

Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số đối của phân số $\frac{-5}{4}$ là

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Số đối của phân số   \(\frac{{ - 5}}{4}\) là

  • A.
    \(\frac{4}{5}\).
  • B.
    \(\frac{{ - 4}}{5}\).
  • C.
    \(\frac{5}{4}\).
  • D.
    \(\frac{{ - 5}}{4}\).
Câu 2 :

Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số là

  • A.
    \(\frac{{ - 3}}{{2,5}}\).
  • B.
    \(\frac{{3,12}}{{2,4}}\).
  • C.
    \(\frac{2}{0}\).
  • D.
    \(\frac{{ - 2}}{5}\).
Câu 3 :

Tìm số nguyên x, biết: \(\frac{{ - 7}}{5} = \frac{x}{5}\)

  • A.
    x = -7.
  • B.
    x = 5.
  • C.
    x = 35.
  • D.
    x = 7.
Câu 4 :

Số đối của  2,15  là

  • A.
    - 2,51.
  • B.
    – 5 ,12.
  • C.
    2,15.
  • D.
    – 2,15.
Câu 5 :

Viết phân số \(\frac{{ - 2023}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân ta được

  • A.
    - 20,23.
  • B.
    –2,023.
  • C.
    2,023.
  • D.
    – 202,3.
Câu 6 :

Viết số thập phân  0,15 dưới dạng phân số tối giản ta được

  • A.
    \(\frac{1}{5}\).
  • B.
    \(\frac{{ - 1}}{5}\).
  • C.
    \( - \frac{3}{{20}}\).
  • D.
    \(\frac{3}{{20}}\).
Câu 7 :

Điểm A thuộc đường thẳng d thì được kí hiệu là

  • A.
    \(A \in d\).
  • B.
    \(A \subset d\).
  • C.
    \(A \notin d\).
  • D.
    \(d \subset A\).
Câu 8 :

Trong các hình vẽ sau, hình nào là hai đường thẳng cắt nhau?

  • A.
    Hình a.
  • B.
    Hình c.
  • C.
    Hình b.
  • D.
    Hình d.
Câu 9 :

Các điểm nằm trong góc mOn trong hình bên là

  • A.
    Điểm A, B.
  • B.
    Điểm A, B, C.
  • C.
    Điểm B, C.
  • D.
    Điểm A.
Câu 10 :

Tung một con xúc xắc có sáu mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương 1, 2, 3, 4, 5, 6. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của con xúc xắc?

  • A.
    3.
  • B.
    6.
  • C.
    0.
  • D.
    1.
Câu 11 :

Một hộp có 10 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ rút được và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 23 lần rút thẻ liên tiếp, nhận thấy có 4 lần lấy được thẻ đánh số 6. Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ đánh số 6 là:

  • A.
    \(\frac{{10}}{{23}}\).
  • B.
    \(\frac{4}{{23}}\).
  • C.
    \(\frac{4}{{10}}\).
  • D.
    \(\frac{6}{{23}}\).
Câu 12 :

Khi tung đồng xu 1 lần. Kết quả có thể xảy ra đối với mặt của đồng xu:

  • A.
    N và S.
  • B.
    N hoặc S.
  • C.
    N.
  • D.
    S.
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Số đối của phân số   \(\frac{{ - 5}}{4}\) là

  • A.
    \(\frac{4}{5}\).
  • B.
    \(\frac{{ - 4}}{5}\).
  • C.
    \(\frac{5}{4}\).
  • D.
    \(\frac{{ - 5}}{4}\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Lời giải chi tiết :

Số đối của phân số \(\frac{{ - 5}}{4}\) là \(\frac{5}{4}\).

Đáp án C.

Câu 2 :

Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số là

  • A.
    \(\frac{{ - 3}}{{2,5}}\).
  • B.
    \(\frac{{3,12}}{{2,4}}\).
  • C.
    \(\frac{2}{0}\).
  • D.
    \(\frac{{ - 2}}{5}\).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Phân số có dạng \(\frac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\).

Lời giải chi tiết :

\(\frac{{ - 2}}{5}\) cho ta phân số.

Đáp án D.

Câu 3 :

Tìm số nguyên x, biết: \(\frac{{ - 7}}{5} = \frac{x}{5}\)

  • A.
    x = -7.
  • B.
    x = 5.
  • C.
    x = 35.
  • D.
    x = 7.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hai phân số \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\left( {b,d \ne 0} \right)\) nếu \(a.d = c.b\)

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 7}}{5} = \frac{x}{5}\\ - 7.5 = x.5\\5x =  - 35\\x =  - 7\end{array}\)

Đáp án A.

Câu 4 :

Số đối của  2,15  là

  • A.
    - 2,51.
  • B.
    – 5 ,12.
  • C.
    2,15.
  • D.
    – 2,15.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Lời giải chi tiết :

Vì \(2,15 + \left( { - 2,15} \right) = 0\) nên số đối của  2,15 là -2,15.

Đáp án D.

Câu 5 :

Viết phân số \(\frac{{ - 2023}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân ta được

  • A.
    - 20,23.
  • B.
    –2,023.
  • C.
    2,023.
  • D.
    – 202,3.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về số thập phân.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\frac{{ - 2023}}{{10}} =  - 202,3\).

Đáp án D.

Câu 6 :

Viết số thập phân  0,15 dưới dạng phân số tối giản ta được

  • A.
    \(\frac{1}{5}\).
  • B.
    \(\frac{{ - 1}}{5}\).
  • C.
    \( - \frac{3}{{20}}\).
  • D.
    \(\frac{3}{{20}}\).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về số thập phân.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(0,15 = \frac{{15}}{{100}} = \frac{{3.5}}{{20.5}} = \frac{3}{{20}}\).

Đáp án D.

Câu 7 :

Điểm A thuộc đường thẳng d thì được kí hiệu là

  • A.
    \(A \in d\).
  • B.
    \(A \subset d\).
  • C.
    \(A \notin d\).
  • D.
    \(d \subset A\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về điểm và đường thẳng.

Lời giải chi tiết :

Điểm A thuộc đường thẳng d thì được kí hiệu là \(A \in d\).

Đáp án A.

Câu 8 :

Trong các hình vẽ sau, hình nào là hai đường thẳng cắt nhau?

  • A.
    Hình a.
  • B.
    Hình c.
  • C.
    Hình b.
  • D.
    Hình d.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát xem hình vẽ nào biểu diễn hai đường thẳng cắt nhau.

Lời giải chi tiết :

Hình a là hình biểu diễn đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD.

Hình b là hình biểu diễn đoạn thẳng EF cắt tia Ox.

Hình c là hình biểu diễn đường thẳng xy cắt tia Ox’.

Hình d là hình biểu diễn đường thẳng xy cắt đường thẳng a nên chọn đáp án D.

Đáp án D.

Câu 9 :

Các điểm nằm trong góc mOn trong hình bên là

  • A.
    Điểm A, B.
  • B.
    Điểm A, B, C.
  • C.
    Điểm B, C.
  • D.
    Điểm A.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ để trả lời.

Lời giải chi tiết :

Các điểm B, C nằm trong góc mOn.

Đáp án C.

Câu 10 :

Tung một con xúc xắc có sáu mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương 1, 2, 3, 4, 5, 6. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của con xúc xắc?

  • A.
    3.
  • B.
    6.
  • C.
    0.
  • D.
    1.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Liệt kê các kết quả có thể xảy ra.

Lời giải chi tiết :

Có 6 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của con xúc xắc, đó là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Đáp án B.

Câu 11 :

Một hộp có 10 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ rút được và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 23 lần rút thẻ liên tiếp, nhận thấy có 4 lần lấy được thẻ đánh số 6. Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ đánh số 6 là:

  • A.
    \(\frac{{10}}{{23}}\).
  • B.
    \(\frac{4}{{23}}\).
  • C.
    \(\frac{4}{{10}}\).
  • D.
    \(\frac{6}{{23}}\).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ đánh số 6 bằng tỉ số giữa số lần lấy được thẻ đánh số 6 với tổng số lần rút thẻ.

Lời giải chi tiết :

Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ đánh số 6 là: \(\frac{4}{{23}}\).

Đáp án B.

Câu 12 :

Khi tung đồng xu 1 lần. Kết quả có thể xảy ra đối với mặt của đồng xu:

  • A.
    N và S.
  • B.
    N hoặc S.
  • C.
    N.
  • D.
    S.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Liệt kê các trường hợp có thể xảy ra.

Lời giải chi tiết :

Kết quả có thể xảy ra đối với mặt của đồng xu khi tung đồng xu 1 lần là N hoặc S.

Đáp án B.

II. Tự luận
Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc so sánh phân số và số thập phân.

Lời giải chi tiết :

a) Vì 2 < 3 nên -2 > -3

Do đó \(\frac{{ - 2}}{7} > \frac{{ - 3}}{7}\)

b) Vì 5,140 > 5,139 nên 5,14 > 5,139.

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc tính với phân số.

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\frac{1}{2} - \frac{5}{4}.\frac{{ - 7}}{{10}}\\ = \frac{1}{2} - \frac{{ - 7}}{8}\\ = \frac{1}{2} + \frac{7}{8}\\ = \frac{4}{8} + \frac{7}{8}\\ = \frac{{11}}{8}\end{array}\)

Phương pháp giải :

a) Sử dụng thước kẻ để vẽ đoạn thẳng.

b) Sử dụng quy tắc so sánh số thập phân để so sánh AB và CD.

c) Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

a) Vẽ đúng kích thước các đoạn thẳng có độ dài: AB = 5cm; CD = 3,5

b) Vì 5 > 3,5 nên AB > CD.

c) Số đo các góc xOt; tOt’; xOy là:

\(\begin{array}{l}\widehat {xOt} = {30^0}\\\widehat {tOt'} = \widehat {xOt'} - \widehat {xOt} = {120^0} - {30^0} = {90^0}\\\widehat {xOy} = {180^0}\end{array}\)

Phương pháp giải :

Thực hiện phép nhân, chia phân số

Lời giải chi tiết :

a) Diện tích rừng tự nhiên bằng số phần diện tích đất của Việt Nam là:

\(\frac{7}{{10}}.\frac{2}{5} = \frac{7}{{25}}\)

b) Số phần diện tích rừng trồng là:

\(\frac{2}{5} - \frac{7}{{25}} = \frac{3}{{25}}\)

Diện tích rừng tự nhiên bằng số phần diện tích rừng trồng là:

\(\frac{7}{{25}}:\frac{3}{{25}} = \frac{7}{3}\)

Phương pháp giải :

Xác suất thực nghiệm của sự kiện bằng tỉ số giữa số lần sự kiện xảy ra với tổng số lần thực hiện.

Lời giải chi tiết :

Xác suất thực nghiệm của sự kiện xạ thủ bắn trúng mục tiêu là:

\(\frac{{146}}{{200}} = 0,73 = 73\% \)


Cùng chủ đề:

Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 9
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 9
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 10
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 10
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 11 - Kết nối tri thức
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 12 - Kết nối tri thức
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 13 - Kết nối tri thức
Đề thi học kì 2 môn Toán 6 KNTT có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi học kì 2 môn Toán 6 KNTT có đáp án và lời giải chi tiết
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Toán 6 Kết nối tri thức - Đề số 1
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Toán 6 Kết nối tri thức - Đề số 2