Đi cắt lúa SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều — Không quảng cáo

Âm nhạc lớp 6 - Giải bài tập âm nhạc 6 Cánh diều Chủ đề 8: Âm vang núi rừng


Hát: Đi cắt lúa SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều

Những ca từ nào trong bài Đi cắt lúa được hát luyến? Kể tên một vài bài dân ca của các dân tộc ít người sinh sống ở vùng Tây Nguyên mà em biết.

Hát

Phương pháp giải:

Hát bài: Đi cắt lúa

Lời giải chi tiết:

Hát: Đi cắt lúa

Câu hỏi 1

Những ca từ nào trong bài Đi cắt lúa được hát luyến?

Phương pháp giải:

Nghe bài hát rồi trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Những ca từ nào trong bài Đi cắt lúa được hát luyến là: “hát”, “mới”, “ấm”, “sướng”.

Câu hỏi 2

Kể tên một vài bài dân ca của các dân tộc ít người sinh sống ở vùng Tây Nguyên mà em biết.

Phương pháp giải:

Kể tên các bài hát của các dân tộc ở Tây Nguyên mà em biết.

Lời giải chi tiết:

Có thể kể đến như: Cấy mạ (Dân tộc Gia – rai), Hát cọi (Dân tộc Tày), Rủ nhau đi học (Dân tộc Cờ Lao),...


Cùng chủ đề:

Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Cao SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Thường thức âm nhạc: Đàn Guitar và đàn accordion SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Thường thức âm nhạc: Đàn tranh và đàn đáy, nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Tình bạn bốn phương SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Ước mơ xanh SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Đi cắt lúa SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6 SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7 SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8 SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều
Đọc nhạc: Luyện tập các nốt của hợp âm Đô trưởng và bài đọc nhạc số 5 SGK Âm nhạc 6 - Cánh Diều