Đi đường - Hồ Chí Minh — Không quảng cáo

Tác giả, tác phẩm Văn 8 - Nội dung tác phẩm, dàn ý, bố cục, tóm tắt, phân tích, tiểu sử, phong cách và giá trị Tác giả - Tác phẩm học kì 2


Đi đường - Hồ Chí Minh

Đi đường - Hồ Chí Minh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 8

Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Hoàn cảnh sáng tác

- Đi đường là bài thơ được rút ra trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác nhằm ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây.

b. Thể thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

a. Nội dung

- Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang.

b. Nghệ thuật

- Kết cấu chặt chẽ.

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt.

- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.

Sơ đồ tư duy bài thơ "Đi đường":


Cùng chủ đề:

Tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu
Tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục - Đánh nhau với cối xay gió - Xéc - Van - Téc
Tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục - Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh
Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh
Đi bộ ngao du - Ru - Xô
Đi đường - Hồ Chí Minh