Đọc thêm: Nguyễn Khuyến — Không quảng cáo

Soạn văn 11 tất cả các bài, Ngữ văn 11 , tổng hợp văn mẫu hay nhất


Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Soạn bài Tiến sĩ giấy

Tiến sĩ giấy là bài thơ thuộc chùm thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến. Sinh ra trong gia đình có truyền thống Nho học, từng đỗ đạt làm quan với các triều đình phong kiến

Hãy bình giảng bài thơ Chợ Đồng của Nguyễn Khuyến.

Nguyễn Khuyến đã mất non thế kỉ nhưng thơ ông, trái tim ông vẫn sống, vẫn gắn bó với cảnh dân tình dân. Cuộc sống thôn dã bình dị như thấm vào câu chữ bài thơ Chợ Đồng.

Bình giảng bài thơ Cuốc kêu cảm hứng của Nguyễn Khuyến

Tiếng cuốc như gợi lên trong lòng nhà thơ nỗi đau mất nước, nỗi buồn bơ vơ, nỗi xót xa tủi nhục trước cảnh lầm than của dân tộc. Mỗi câu thơ là một tiếng lòng, là một nỗi buồn tê tái

Phân tích bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến chính là một trong những tác gia tiêu biểu nhất của văn học trào phúng ở giai đoạn trưởng thành, ông cũng là một trong những đại diện cuối cùng và lớn nhất của nền văn học Việt Nam trung đại ở vào giai đoạn chung cục

Phân tích bài Thu ẩm của Nguyễn Khuyến

Cả bài thơ, ngoài đầu đề "Thu ẩm" ra, chẳng có một chữ thu nào nữa, thế mà câu thơ nào cũng chứa đựng một tình thu, và hồn thu man mác, dào dạt. Đó là chất thi vị độc đáo của bài thơ này.

Bình giảng bài thơ Tiến sĩ giấy - bài 2 của Nguyễn Khuyến

Tiếng cười trong "Tiến sĩ giấy" là tiếng cười trong nước mắt. Bài thơ cho thấy nghệ thuật dùng từ, các đối xứng, tạo giọng điệu rất điêu luyện, đúng là cụ Tam nguyên Yên Đổ xuất khẩu thành thơ.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Đọc thêm: Cao Bá Quát
Đọc thêm: Chiến tranh và hòa bình - L. Tônxtôi
Đọc thêm: Hồ Chí Minh
Đọc thêm: Luận về một chính sách khai hóa - Phan Châu Trinh
Đọc thêm: Năm mới chúc nhau - Trần Tế Xương
Đọc thêm: Nguyễn Khuyến
Đọc thêm: Nguyễn Đình Chiểu
Đọc thêm: Người làm vườn - Ta - Go
Đọc thêm: Những cuộc phiêu lưu - Tôm Xoyơ
Đọc thêm: Phan Bội Châu
Đọc thêm: Rô - Mê - Ô và Giu - Li - Ét - Sếch - Xpia