Dựng ảnh của vật qua gương phẳng là gì? — Không quảng cáo

Lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 7 Lý thuyết Ảnh của vật qua gương phẳng


Dựng ảnh của vật qua gương phẳng

Lí thuyết Ví dụ minh họa Bài tập vận dụng

DỰNG ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG

I. Lí thuyết

1. Dựng ảnh của một điểm S (nguồn sáng rất nhỏ)

Bước 1: Từ S vẽ một chùm tia sáng được giới hạn bởi hai tia sáng SI 1 và SI 2 tới gương.

Bước 2: Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ chùm tia sáng phản xạ được giới hạn bởi các tia sáng phản xạ I 1 R 1 và I 2 R 2 tương ứng.

Bước 3: Tìm giao điểm S’ của chùm phản xạ bằng cách kéo dài các tia sáng phản xạ (biểu diễn bằng nét đứt). Các đường này cắt nhau tại S’. S’ là ảnh ảo của S

Khi đặt mắt hứng chùm tia sáng phản xạ ta sẽ nhìn thấy ảnh S’ và có cảm giác như ánh sáng xuất phát từ S’ tới mắt ta.

2. Dựng ảnh của một vật qua gương phẳng

Dựa vào tính chất đối xứng của vật và ảnh qua gương phẳng:

+ Ta dựng ảnh của vật qua gương sao cho khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương.

+ Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.

II. Ví dụ minh họa


Cùng chủ đề:

Chùm sáng và tia sáng là gì
Con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ
Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn ở động vật
Công thức hóa học
Dao động và sóng là gì
Dựng ảnh của vật qua gương phẳng là gì?
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì
Khái niệm Nguyên tử
Khái niệm con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật
Khái niệm hô hấp tế bào - Phương trình tổng quát của hô hấp tế bào
Khái niệm liên kết cộng hóa trị