Giải bài 10. 9 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Kết nối tri thức Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể - Kết nối tri


Giải bài 10.9 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Tải về

Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39°C. a) Làm lạnh thuỷ ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thuỷ ngân đông đặc? b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thuỷ ngân ở thể gì?

Đề bài

Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39°C.

a) Làm lạnh thuỷ ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thuỷ ngân đông đặc?

b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thuỷ ngân ở thể gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Nhiệt độ nóng chảy = nhiệt độ đông đặc.

b) Nhiệt độ phòng 25 o C > -39 °C.

Lời giải chi tiết

a) Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà tại thời điểm đó:

- Chất rắn bắt đầu chuyển thành chất lỏng (sự nóng chảy)

- Chất lỏng bắt đầu chuyển thành chất rắn (sự đông đặc)

=> Nhiệt độ nóng chảy = nhiệt độ đông đặc

=> Nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39 °C

b)

- Nhiệt độ phòng 25 o C > -39 °C

- Tại -39 °C thủy ngân bắt đầu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Ở nhiệt độ phòng, thuỷ ngân ở thể lỏng.


Cùng chủ đề:

Giải bài 10. 4 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 5 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 6 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 7 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 8 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 9 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 10 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 11 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 12 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 13 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 10. 14 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống