Giải Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp - KHTN 6 Cánh Diều — Không quảng cáo

Giải KHTN 6 Cánh Diều, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết


Steam - Mô hình máy lọc nước

Steam - Mô hình máy lọc nước KHTN 6 Cánh diều thú vị, hấp dẫn

Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Lý thuyết Tách chất ra khỏi hỗn hợp KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Mở đầu trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều

Biển có rất nhiều nước mà không thể uống được. Làm thế nào để biến nước biển thành nước ngọt

I. Cô cạn
Thực hành trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều

Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối bằng cách cô cạn theo các bước sau: - Nhỏ 1 ml dung dịch nước muối vào bát sứ. - Đun nóng bát sứ trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. Cho biết: - Khi nước bay hơi hết, trong bát sứ còn lại chất gì? - Dựa vào tính chất vật lí nào của muối ăn để tách nó ra khỏi nước muối?

Vận dụng trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều

Để thu được muối ăn, những người làm muối (từ nước biển sạch) có thể làm nước bay hơi nhanh hơn bằng những cách nào?

Tìm hiểu thêm trang 62 SGK KHTN 6 Cánh diều

Quá trình sản xuất đường ăn trong công nghiệp được thực hiện theo sơ đồ sau. Hãy mô tả lại quá trình đó.

II. Lọc
Thực hành trang 62 SGK KHTN 6 Cánh diều

Tách cát khỏi hỗn hợp cát với nước bằng cách lọc theo các bước sau: Hãy cho biết dựa vào tính chất vật lý nào của cát để có thể tách nó ra khỏi nước.

Vận dụng trang 63 SGK KHTN 6 Cánh diều

Em hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống có sử dụng cách lọc để tách chất khỏi hỗn hợp.

III. Chiết
Thực hành trang 63 SGK KHTN 6 Cánh diều

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước bằng cách chiết theo các bước sau: - Đặt phễu chiết lên giá thí nghiệm và khóa phễu (hình 11.4a) - Lắc đều hỗn hợp dầu ăn và nước rồi rót hỗn hợp vào phễu chiết (hình 11.4b) Hãy cho biết, dựa vào tính chất vật lý nào của dầu ăn để tách nó ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước.

Luyện tập trang 64 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hãy lựa chọn một cách chiết phù hợp để: a. Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm b. Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước c. Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước. Vì sao em chọn cách đó?

Tìm hiểu thêm trang 64 SGK KHTN 6 Cánh diều

Ngoài cách lọc, cô cạn, chiết, ta còn có thể sử dụng nhiều cách khác để tách chất ra khỏi hỗn hợp. Ví dụ, người ta có thể tách cát và sắt ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng cách sử dụng một thanh nam châm được bọc màng nhựa như hình dưới đây. Sắt bị nam châm hút còn cát không bị thanh nam châm hút. Hãy đề xuất cách thu gom đinh sắt hoặc các vật nhỏ bằng sắt.


Cùng chủ đề:

Giải Bài 7 trang 164 SGK KHTN 6 Cánh diều
Giải Bài 7: Oxygen và không khí - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 9: Một số lương thực - Thực phẩm thông dụng - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 12: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 14: Phân loại thế giới sống - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 15: Khóa lưỡng phân - KHTN 6 Cánh Diều
Giải Bài 16: Virus và vi khuẩn - KHTN 6 Cánh Diều