Giải bài 2 (6. 9) trang 8 vở thực hành Toán 6 — Không quảng cáo

Giải vth Toán 6, soạn vở thực hành Toán 6 KNTT Bài 24. So sánh phân số. Hỗn số dương trang 7,8,9,10 Vở


Giải bài 2 (6.9) trang 8 vở thực hành Toán 6

Bài 2 (6.9). So sánh các phân số sau: a) \(\frac{{ - 11}}{8}\) và \(\frac{1}{{24}}\) b) \(\frac{3}{{20}}\) và \(\frac{6}{{15}}\)

Đề bài

Bài 2 (6.9). So sánh các phân số sau:

a) \(\frac{{ - 11}}{8}\) và \(\frac{1}{{24}}\)

b) \(\frac{3}{{20}}\) và \(\frac{6}{{15}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau: Phân số nào có tử số lơn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Lời giải chi tiết

a) Ta có BCNN (8,24) = 24 nên ta có \(\frac{{ - 11}}{8} = \frac{{ - 33}}{{24}}\)

Vì 1 > -33 nên \(\frac{1}{{24}} > \frac{{ - 33}}{{24}}\). Do đó \(\frac{1}{{24}} > \frac{{ - 11}}{8}\).

Nhận xét: Ta có thể so sánh qua số trung gian: \(\frac{{ - 11}}{8} < 0\) và \(\frac{1}{{24}} > 0\) nên \(\frac{1}{{24}} > \frac{{ - 11}}{8}\)

b) Ta có BCNN (20,15) = 60 nên ta có

\(\frac{3}{{20}} = \frac{9}{{60}}\) và \(\frac{6}{{15}} = \frac{{24}}{{60}}\)

Vì 9  < 24 nên \(\frac{9}{{60}} < \frac{{24}}{{60}}\). Do đó \(\frac{3}{{20}} < \frac{6}{{15}}\).


Cùng chủ đề:

Giải bài 2 (4. 10) trang 74 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (4. 17) trang 76 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (4. 24) trang 78 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (4. 29) trang 80 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (6. 1) trang 5 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (6. 9) trang 8 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (6. 15) trang 11 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (6. 22) trang 14 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (6. 28) trang 18 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (6. 35) trang 21 vở thực hành Toán 6
Giải bài 2 (6. 39) trang 23 vở thực hành Toán 6