Giải bài 3 trang 33 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Tải vềHoàn thành lược đồ dưới đây để xác định những nơi mà người Hy Lạp đã sinh sống khoảng năm 400 TCN. Hãy điền vào lược đồ vị trí của biển Ê-giê, biển I-nô-ni, đảo Crét. Điền tên các quốc gia thành thị sau vào lược đồ: A-ten, Xpác.
Hoàn thành lược đồ dưới đây để xác định những nơi mà người Hy Lạp đã sinh sống khoảng năm 400 TCN.
1
Hãy điền vào lược đồ vị trí của biển Ê-giê, biển I-nô-ni, đảo Crét.
Phương pháp giải:
Dựa vào lược đồ hình 10.2 trang 54
Lời giải chi tiết:
2
Điền tên các quốc gia thành thị sau vào lược đồ: A-ten, Xpác.
Phương pháp giải:
Dựa vào lược đồ hình 10.2 trang 54
Lời giải chi tiết:
3
Điền tên hai địa danh nổi tiếng sau vào lược đồ: Ma-ra-tông và Ô-lim-pi-a.
Phương pháp giải:
Dựa vào lược đồ hình 10.2 trang 54
Lời giải chi tiết:
4
Tô màu cho bản đồ. Hãy dùng màu xanh da trời cho vùng biển và màu vàng cho đất liền.
Phương pháp giải:
Dựa vào lược đồ hình 10.2 trang 54
Lời giải chi tiết:
5
Tham khảo thêm các thông tin để viết một câu chuyện lịch sử ngắn về một trong hai địa danh: Ma-ra-tông và Ô-lim-pi-a.
Phương pháp giải:
Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ
Lời giải chi tiết:
Olympia là thánh địa của Hy Lạp cổ đại. Nơi đây đã diễn ra nhiều lễ hội, trong đó có lễ hội thể thao Olympic, mà tinh thần thượng võ của lễ hội trường tồn đến bây giờ và nó đã trở thành một lễ hội, một biểu tượng của hòa bình, của lòng bác ái, cao thượng trên toàn thế giới.
Olympia trở thành một trung tâm tôn giáo và thể thao, nơi hội tụ của thế giới Hy Lạp cổ, nơi gặp gỡ ngoại giao và nghệ thuật. Ðến thế kỷ V trước CN, là thời kỳ cực thịnh của tinh thần Olympic cổ và các thành bang Hy Lạp đua nhau đưa lễ hội và xây dựng các công trình ở nơi đất Thánh này. Vùng Elyxi xây đền Thần Zeus và nhà điêu khắc Phidias đã làm một pho tượng Zeus rất lớn bằng ngà và vàng tại đấy. Từ giữa thế kỷ IV trước CN cùng với nền văn hoá Hy Lạp, sự hưng thịnh của Olympia cũng bị tàn lụi dần. Vùng đất Thánh nhiều lần bị xâm lăng bởi các vương quốc Akkadia, Macedoinia,... rồi sự tàn phá của bạo chúa Nero, của đế quốc Constantinople. Năm 426 Leôđơxyuxi II cho phá hết các đền đài Cơ đốc và một trận động đất năm này cũng phá hết các công trình khác. Từ đó, Olympia bị lãng quên, mặc cho phù sa sông Anphê đắp phủ...
Khu vực này bao gồm sân vận động cổ, đền thờ thần Zeus và Hera, xưởng của nhà điêu khắc Phidias và nhà thi đấu. Olympia cũng nổi danh với tượng thần Zeus khổng lồ bằng ngà voi và vàng do Phidias chạm khắc. Tượng thần Zeus là một trong Bảy kỳ quan thế giới cổ đại được bầu chọn bởi Antipater xứ Sidon.
Khu vực này đa phần là đồi núi với phần lớn diện tích trong Olympia là rừng. Khi Pierre de Coubertin (người sáng lập Thế vận hội hiện đại) mất năm 1937, một bức tượng của ông được dựng lên tại khu vực Olympia cổ đại. Trái tim của ông đã được chôn tại tượng đài.