Processing math: 18%

Giải bài 4 trang 57 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 chân trời sáng tạo Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Toán 10 Chân


Giải bài 4 trang 57 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:

Đề bài

Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng d1d2sau đây:

a) d1:xy+2=0d2:x+y+4=0

b)  d1:{x=1+2ty=3+5td2:5x2y+9=0

c) d1:{x=2ty=5+3td2:3x+y11=0

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bước 1: Xác định cặp vectơ pháp tuyến (hoặc chỉ phương) của hai đường thẳng: (a_1; b_1) \, \rm{và}\, (a_2; b_2)

Bước 2:

+) Nếu 2 vecto cùng phương: Lấy điểm A thuộc d1. Kiểm tra A có thuộc d2 hay không.

=> KL: 2 đường thẳng song song nếu A không thuộc d2.

2 đường thẳng trùng nhau nếu  A thuộc d2.

+) Nếu 2 vecto không cùng phương: Tính tích vô hướng

Nếu bằng 0 thì hai đường thẳng vuông góc, nếu khác 0 thì 2 đường thẳng chỉ cắt nhau.

=> Giải hệ phương trình từ hai đường thẳng để tìm giao điểm

Lời giải chi tiết

a) {d_1}{d_2} có vectơ pháp tuyến lần lượt là \overrightarrow {{n_1}}  = \left( {1; - 1} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {1;1} \right)

Ta có \overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}}  = 1.1 + ( - 1).1 = 0 nên \overrightarrow {{n_1}}  \bot \overrightarrow {{n_2}}

Giải hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}x - y + 2 = 0\\x + y + 4 = 0\end{array} \right. ta được nghiệm \left\{ \begin{array}{l}x =  - 3\\y =  - 1\end{array} \right.

Suy ra hai đường thẳng {d_1}{d_2} vuông góc và cắt nhau tại M\left( { - 3; - 1} \right)

b) {d_1}{d_2} có vectơ pháp tuyến lần lượt là \overrightarrow {{n_1}}  = \left( {5; - 2} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {5; - 2} \right)

\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} trùng nhau nên hai vectơ pháp tuyến cùng phương. Suy ra {d_1}{d_2}song song hoặc trùng nhau

Lấy điểm A(1;3) thuộc {d_1}, thay tọa độ của A vào phương trình {d_2}, ta được 5.1 - 2.3 + 9 = 8 \ne 0, suy ra A không thuộc đường thẳng {d_2}

Vậy hai đường thẳng {d_1}{d_2} song song

c) {d_1}{d_2} có vectơ pháp tuyến lần lượt là \overrightarrow {{n_1}}  = \left( {3;1} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {3;1} \right)

Suy ra hai vectơ pháp tuyến cùng phương. Suy ra {d_1}{d_2}song song hoặc trùng nhau

Lấy điểm A(2;5) thuộc {d_1}, thay tọa độ của A vào phương trình {d_2}, ta được 3.2 + 5 - 11 = 0, suy ra A thuộc đường thẳng {d_2}

Vậy hai đường thẳng {d_1}{d_2} trùng nhau


Cùng chủ đề:

Giải bài 4 trang 38 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 39 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 45 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 47 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 56 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 57 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 59 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 62 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 65 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 71 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 4 trang 73 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo