Processing math: 100%

Giải bài 6 trang 76 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 7, giải toán lớp 7 chân trời sáng tạo Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác tran


Giải bài 6 trang 76 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại F (Hình 10). Biết BE = 9 cm, tính độ dài đoạn thẳng DF.

Đề bài

Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại F (Hình 10). Biết BE = 9 cm, tính độ dài đoạn thẳng DF.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Ta chứng minh F là trọng tâm tam giác ABC

- Sau đó chứng minh CD = BE

- Áp dụng định lí về trọng tâm tam giác ta tính các đoạn DF, EF

Lời giải chi tiết

Vì BE, CD là 2 trung tuyến của tam giác ABC nên E, D lần lượt là trung tuyến của AB và AC

AD=AE=12AB=12AC

Xét tam giác ADC và tam giác AEB có :

AD = AE (gt)

ˆA chung

AB = AC (do ΔABC cân tại A )

ΔADC=ΔAEB(cgc)

BE=CD(cạnh tương ứng)

Tam giác ABC có F là giao điểm của 2 trung tuyến BE, CD nên F là trọng tâm tam giác ABC

CF=BF=23BE=23CD ( định lí về trung tuyến đi qua trọng tâm tam giác )

13BE=13CDDF=FE=13.9cm=3cm

DF = 3 cm


Cùng chủ đề:

Giải bài 6 trang 63 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 70 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 76 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 81 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 82 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 87 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 95 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 6 trang 110 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo