Giải bài 7. 5 trang 18 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Chân trời sáng tạo Bài 7. Đo nhiệt độ - Chân trời sáng tạo


Giải bài 7.5 trang 18 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo

Dung nói rằng, khi sử dụng nhiệt kết thủy ngân phải chú ý bốn điểm sau : A. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế. B. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ. C. Hiệu chỉnh về vạch số 0. D. Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ. Dung đã nói sai ở điểm nào ?

Đề bài

Dung nói rằng, khi sử dụng nhiệt kết thủy ngân phải chú ý bốn điểm sau :

A. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.

B. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ.

C. Hiệu chỉnh về vạch số 0.

D. Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.

Dung đã nói sai ở điểm nào ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách đo nhiệt kế thủy ngân :

Bước 1 : Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 0 C.

Bước 2 : Cho nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo.

Bước 3 : Rút và đọc kết quarhieenr thị trên nhiệt kế.

Lời giải chi tiết

Không cần phải hiệu chỉnh về vạch số 0, chỉ cần xuống dưới 35 0 C là được

Chọn C.


Cùng chủ đề:

Giải bài 6. 7 trang 17 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 7. 1 trang 18 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 7. 2 trang 18 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 7. 3 trang 18 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 7. 4 trang 18 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 7. 5 trang 18 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 7. 6 trang 19 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 7. 7 trang 19 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 8. 1 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 8. 2 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 8. 3 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo