Giải Bài 7. 5 trang 21 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Bài 24. Biểu thức đại số - Kết nối tri thức với cuộc sống


Giải Bài 7.5 trang 21 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong hai kết luận sau, kết luận nào đúng?

Đề bài

Trong hai kết luận sau, kết luận nào đúng?

a) Hai biểu thức \(A\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^2};B\left( x \right) = {x^2} + 1\) bằng nhau với mọi giá trị của x. (Chẳng hạn, khi x = 0 thì ta có A(0) = B(0) = 1).

b) Hai biểu thức C = a(b + c) và D = ab + ac bằng nhau với mọi giá trị của biến a, b và c. (Chẳng hạn, khi a = b = c = 0 thì C = D = 0)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a)Thay 1 giá trị bất kì để thử lại, ví dụ x = 1

b)Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Lời giải chi tiết

a) Sai

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}A\left( 1 \right) = {\left( {1 + 1} \right)^2} = 4\\B\left( 1 \right) = {1^2} + 1 = 2\end{array} \right. \Rightarrow A\left( 1 \right) \ne B\left( 1 \right)\)

Vậy kết luận trên sai

b) Đúng

Ta có đẳng thức \(a\left( {b + c} \right) = ab + ac\) biểu thị tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


Cùng chủ đề:

Giải Bài 7 trang 69 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 1 trang 20 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 2 trang 21 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 3 trang 21 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 4 trang 21 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 5 trang 21 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 6 trang 21 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 7 trang 24 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 8 trang 25 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 9 trang 25 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài 7. 10 trang 25 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống