Giải Bài đọc 3: Trong nắng chiều VBT Tiếng Việt 3 tập 1 Cánh diều
Sân bóng của các bạn nhỏ có gì đặc biệt. Những chi tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi? Nối đúng. Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt phản công gió lốc / Cú đá xoáy Pê-lê”? Khung cảnh đồng quê thanh bình được miêu tả qua những hình ảnh nào. Những câu nào dưới đây là câu khiến. Viết câu khiến
Đọc hiểu
Câu 1:
Sân bóng của các bạn nhỏ có gì đặc biệt? Nối đúng:
Phương pháp giải:
Em đọc khổ thơ 1.
Lời giải chi tiết:
Nối: a – 3, b – 1, c – 2, d – 4.
Câu 2
Những chi tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi? Nối đúng:
Phương pháp giải:
Em đọc khổ thơ 2, khổ thơ 3, khổ thơ 4.
Lời giải chi tiết:
Những chi tiết cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi là: a – 5, b – 1, c – 4, d – 2, e – 3.
Câu 3
Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt phản công gió lốc / Cú đá xoáy Pê-lê”? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) “Gió lốc” là một kiểu phản công, “Pê-lê” là một kiểu đá bóng xoáy.
b) Đang phản công thì có gió lốc khiến cú đá xoáy như cú đá của Pê-lê.
c) Đợt phản công nhanh như gió lốc, cú đá bóng xoáy như cú đá của Pê-lê.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Đáp án c.
Câu 4
Khung cảnh đồng quê thanh bình được miêu tả qua những hình ảnh nào? Đánh dấu tích vào ô phù hợp:
Phương pháp giải:
Em đọc khổ thơ 5.
Lời giải chi tiết:
- Đúng: c, d
- Sai: a, b
Luyện tập
Câu 1:
Những câu nào dưới đây là câu khiến? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Đôi bạn cười hê hê.
b) “Sút! Sút đi!”.
c) Cỏ sân ta vàng óng.
Phương pháp giải:
Em đọc bài thơ để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
Đáp án b) “Sút! Sút đi!”
Câu 2
Viết câu khiến:
a) Để cổ vũ cầu thủ trên sân.
b) Để gọi bạn chuyền bóng cho mình.
c) Để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a) Để cổ vũ cầu thủ trên sân: Cố lên! Sút đi!
b) Để gọi bạn chuyền bóng cho mình: Minh ơi! Chuyền bóng qua đây!
c) Để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành: Nam ơi! Tập trung giữ khung thành đi!