Giải Bài tập 2 Nói và nghe trang 31 SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

SBT Văn 8 - Giải SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống Nói và nghe - Bài 4


Giải Bài tập 2 Nói và nghe trang 31 sách bài tập Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Tục ngữ có câu: Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước, hôm sau người cười. Hãy lập dàn ý cho bài nói trình bày ý kiến của em về bài học được người xưa tổng kết trong câu tục ngữ này.

Đề bài

Câu 2 (trang 31, SBT Ngữ Văn 8, tập 1):

Tục ngữ có câu: Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước, hôm sau người cười. Hãy lập dàn ý cho bài nói trình bày ý kiến của em về bài học được người xưa tổng kết trong câu tục ngữ này.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng kiến thức phân tích câu tục ngữ

Lời giải chi tiết

- Thế nào là “cười người”? Thế nào là “người cười”?

- Vì sao lại “cười người”? Vì sao không nên “cười lâu”?

- Mục đích của tiếng cười là gì?

- quan điểm cá nhân: phản đối hay tán thành ý kiến được nêu trong câu tục ngữ này?

- Vì sao có quan điểm như vậy?

- Rút ra bài học nhận thức


Cùng chủ đề:

Giải Bài tập 1 Đọc mở rộng trang 19 SBT Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 1 Đọc mở rộng trang 34 SBT Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 Nói và nghe trang 11 SBT Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 Nói và nghe trang 19 SBT Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 Nói và nghe trang 27 SBT Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 Nói và nghe trang 31 SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 Nói và nghe trang 40 SBT Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 Nói và nghe trang 42 SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 trang 3 SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 trang 4 SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức
Giải Bài tập 2 trang 11 SBT Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức