Giải bài tập Thực hành viết trang 64 vở thực hành ngữ văn 8 — Không quảng cáo

Giải vth Văn 8, soạn vở thực hành Ngữ văn 8 KNTT Bài 4. Tiếng cười trào phúng trong thơ


Giải bài tập Thực hành viết trang 64 vở thực hành ngữ văn 8

Tác phẩm em chọn để viết bài văn phân tích một bài thơ trào phúng

Câu 1

Bài tập 1 (trang 64, VTH Ngữ văn 8, tập 1)

Tác phẩm em chọn để viết bài văn phân tích một bài thơ trào phúng:…

Phương pháp giải:

Chọn một tác phẩm mà em yêu thích

Lời giải chi tiết:

Tác phẩm em chọn để viết bài văn phân tích một bài thơ trào phúng: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Câu 2

Bài tập 2 (trang 64, VTH Ngữ văn 8, tập 1)

Lập dàn ý cho bài văn theo đề tài đã chọn.

Mở bài

Thân bài

Ý 1

Ý 2

Ý 3

Kết bài

Phương pháp giải:

Lập dàn ý cho văn bản đã chọn

Lời giải chi tiết:

Mở bài

Trần Tế Xương cay nhất là chuyện thi cử. Tài giỏi như ông mà phải đến lần thi thứ tám mới đậu vét được cái tú tài. Mà Tú tài thời đó thì được tiếng là “ông Tú” nhưng chỉ được “làm quan tại gia”, “ăn lương vợ”. Nhưng không được thênh thênh trên đường hoạn lộ chưa hẳn đã là rủi, thì ông Tú Xương làm thơ, làm thi sĩ, thành thi hào! Bài thơ “Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu” là một đòn trời giáng của Tú Xương vào chế độ thi cử mạt vận, hổ lốn, ô nhục của thời thực dân mới đặt chân cai trị đất nước ta.

Thân bài

Ý 1

Là sĩ tử, cũng là nạn nhân trong kì thi Hương năm Đinh Dậu (1897), tại Nam Định, Trần Tế Xương tận mắt chứng kiến sự suy đồi của Nho học, đau lòng trước nỗi ô nhục của tài tử văn nhân đất Bắc

Ý 2

Tú Xương có biệt tài mà Nguyễn Công Hoan tôn như “thần thơ thánh chữ” là chỉ trong một chữ đã lột tả được thần thái của sự vật

Ý 3

Tú Xương còn ghi lại một hiện tượng chưa từng thấy trong lịch sử thi cử của nước nhà là “khoa thi Đinh Dậu”, có cả Tây đầm nhốn nháo ở trường thi

Ý 4

Kết thúc bài thơ, tác giả chuyển từ giọng điệu trào lộng sang giọng điệu trữ tình thâm trầm

Kết bài

“Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu” của Trần Tế Xương là “sử thi” về đời sống nhà nho lúc Tây sang. Đạo học suy đồi, thi cử bát nháo hố’ lốn, sĩ tử mất hết nhuệ khí, quan trường mất hết nhân cách. Bọn thực dân nghênh ngang đến trường thi là một nỗi ô nhục của nhân tài đất Bắc. Nỗi đau của nhà thơ đã làm thức tỉnh tầng lớp trí thức đương thời

Câu 3

Bài tập 3 (trang 65, VTH Ngữ văn 8, tập 1)

Tự rà soát, chỉnh sửa bài viết sau khi hoàn thành và ghi lại kết quả chỉnh sửa vào bảng:

Nội dung rà soát

Mức độ đáp ứng

Chỉnh sửa (nếu cần)

Mở bài

Thân bài

Ý 1

Ý 2

Ý 3

Kết bài

Phương pháp giải:

Xem lại bài viết và rà soát, chỉnh sửa

Lời giải chi tiết:

Nội dung rà soát

Mức độ đáp ứng

Chỉnh sửa (nếu cần)

Mở bài

Đáp ứng yêu cầu cơ bản

Không cần chỉnh sửa

Thân bài

Ý 1

Rà soát ý 1 đã đáp ứng yêu cầu

Chỉnh sửa nếu muốn

Ý 2

Rà soát ý 2 đã đáp ứng yêu cầu

Chỉnh sửa nếu muốn

Ý 3

Rà soát ý 3 đã đáp ứng yêu cầu

Chỉnh sửa nếu muốn

Ý 4

Rà soát ý 4 đã đáp ứng yêu cầu

Chỉnh sửa nếu muốn

Kết bài

Khái quát ý nghĩa của tiếng cười trào phúng và giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm

Chỉnh sửa nếu muốn


Cùng chủ đề:

Giải bài tập Thực hành viết trang 29 vở thực hành ngữ văn 8
Giải bài tập Thực hành viết trang 34 vở thực hành ngữ văn 8 tập 2
Giải bài tập Thực hành viết trang 35 vở thực hành ngữ văn 8 tập 2
Giải bài tập Thực hành viết trang 45 vở thực hành ngữ văn 8
Giải bài tập Thực hành viết trang 51 vở thực hành ngữ văn 8 tập 2
Giải bài tập Thực hành viết trang 64 vở thực hành ngữ văn 8
Giải bài tập Thực hành viết trang 70 vở thực hành ngữ văn 8 tập 2
Giải bài tập Thực hành viết trang 78 vở thực hành ngữ văn 8
Giải bài tập Thực hành viết trang 85 vở thực hành ngữ văn 8 tập 2
Giải bài tập Thực hành đọc mở rộng trang 18 vở thực hành ngữ văn 8
Giải bài tập Thực hành đọc mở rộng trang 20 vở thực hành ngữ văn 8