Giải các phương trình sau: a) 1,5(x−5)+11=7(x−8)−50,5; b) x−45+3x−210−x=2x−53−7x+26; c) x+13−3(2x+1)4−5x+36=x+712.
Phương trình bậc nhất ax+b=0(a≠0) có nghiệm x=−ba
Sử dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu, quy tắc nhân hoặc chia.
a) 1,5(x−5)+11=7(x−8)−50,5
1,5x−7,5+11=7x−56−50,5
7x−1,5x=11+56+50,5−7,5
5,5x=110
x=110:5,5
x=20
Vậy x=20 b) x−45+3x−210−x=2x−53−7x+26
6(x−4)30+3(3x−2)30−30x30=10(2x−5)30−5(7x+2)30
6x−24+9x−6−30x=20x−50−35x−10
−15x−20=−15x−60
−20=−60 (vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm. c) x+13−3(2x+1)4−5x+36=x+712
4(x+1)12−9(2x+1)12−2(5x+3)12=12x12+712
4x+4−18x−9−10x−6=12x+7
−24x−11=12x+7
12x+24x=−11−7
36x=−18
x=−12
Vậy x=−12