1. Giải các phương trình sau:
a) 2(x−3)=5(x−2)+8
b) x−19+x−37=2
2. Cho hàm số y=−2x+5 có đồ thị (d).
a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị (d). Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) với các trục tọa độ Ox, Oy. Tính diện tích tam giác OAB.
b) Viết phương trình đường thẳng (d’) qua M(1;5) và song song với (d).
1. Đưa phương trình về dạng ax+b=0 để giải.
2.
a) Lấy 2 điểm A, B thuộc đồ thị hàm số. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó ta được đồ thị (d).
Tính diện tích tam giác OAB vuông tại O: SΔOAB=12OA.OB.
b) Phương trình đường thẳng (d’) có dạng: y=ax+b(a≠0)
Hai đường thẳng y=ax+b(a≠0) và y=a′x+b′(a′≠0) song song nếu a=a′;b≠b′.
Tiếp theo thay tọa độ điểm M(1;5) vào phương trình đường thẳng (d’) để tìm được phương trình.
1. a) 2(x−3)=5(x−2)+8
2x−6=5x−10+82x−6=5x−22x−5x=−2+6−3x=4x=−43
Vậy x=−43
b) x−19+x−37=2
7(x−1)63+9(x−3)63=2.63637(x−1)+9(x−3)=2.637x−7+9x−27=1267x+9x=126+27+716x=160x=10
Vậy x=10
2. a) Cho x=0 thì y=5, ta được B(0;5) là giao điểm của (d) với các trục tọa độ Oy.
Cho y=0 thì x=52, ta được A(52;0) là giao điểm của (d) với các trục tọa độ Oy.
Đường thẳng AB chính là đồ thị (d).
Vì A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) và trục Ox, Oy nên OA⊥OB.
Suy ra ΔOAB vuông tại O.
Diện tích ΔOAB là: SΔOAB=12OA.OB=1252.5=254 (đơn vị diện tích).
b) Gọi phương trình (d’) cần tìm có dạng: y=ax+b(a≠0).
Vì đường thẳng (d’) song song với (d) nên a=−2,b≠5, khi đó phương trình đường thẳng trở thành:
y=−2x+b
Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng (d’) nên ta có:
5=−2.1+bb=5+2b=7(TM)
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y=−2x+7.