1. Giải các phương trình sau:
a) 7−(2x+4)=−(x+4)
b) 1−3x6+x−1=x+22
2. Cho hai hàm số d:y=x+3 và d′:y=(m−2)x+1 (m là tham số).
a) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số d’ đi qua điểm M(3;−2)
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.
1. Đưa phương trình về dạng ax+b=0 để giải.
2. a) Thay tọa độ điểm M(3;−2) vào hàm số để tìm m.
b) Hai đường thẳng cắt nhau nếu hệ số góc của chúng không bằng nhau.
1. a) 7−(2x+4)=−(x+4)
7−2x−4=−x−4−2x+x=−4−7+4−x=−7x=7
Vậy x=7z
b) 1−3x6+x−1=x+22
1−3x6+6(x−1)6=3(x+2)61−3x+6x−6=3x+6−3x+6x−3x=6+6−1
0=11 (vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm.
2. a) Đồ thị hàm số d’ đi qua điểm M(3;−2) nên ta có:
−2=(m−2).3+1−2=3m−6+13m=−2+6−13m=3m=1
Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số d’ đi qua điểm M(3;−2)
b) Để hàm số d:y=x+3 và d′:y=(m−2)x+1 cắt nhau thì:
1 = m – 2
m = 3
Vậy với m = 3 thì hàm số d:y=x+3 và d′:y=(m−2)x+1 cắt nhau.