Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 11 vở thực hành Toán 9
Hệ phương trình (left{ begin{array}{l}frac{5}{3}x + y = - 2x - y = 3end{array} right.) A. có nghiệm là (left( {frac{3}{8};frac{{27}}{8}} right)). B. có nghiệm là (left( {frac{3}{8};frac{{ - 21}}{8}} right)). C. vô nghiệm. D. có nghiệm là (left( {frac{{ - 3}}{8};frac{{27}}{8}} right)).
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1
Trả lời Câu 1 trang 11 Vở thực hành Toán 9
Hệ phương trình {53x+y=−2x−y=3
A. có nghiệm là (38;278).
B. có nghiệm là (38;−218).
C. vô nghiệm.
D. có nghiệm là (−38;278).
Phương pháp giải:
Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình.
Lời giải chi tiết:
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tìm được nghiệm của hệ phương trình {53x+y=−2x−y=3 là: (38;−218).
Chọn B
Câu 2
Trả lời Câu 2 trang 11 Vở thực hành Toán 9
Hệ phương trình {−2,5x+y=50,5x−1,5y=0
A. có một nghiệm.
B. có hai nghiệm.
C. vô nghiệm.
D. có vô số nghiệm.
Phương pháp giải:
Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình.
Lời giải chi tiết:
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tìm được nghiệm của hệ phương trình {−2,5x+y=50,5x−1,5y=0 là: (−3013;−1013).
Do đó, hệ phương trình {−2,5x+y=50,5x−1,5y=0 có một nghiệm.
Chọn A
Câu 3
Trả lời Câu 3 trang 11 Vở thực hành Toán 9
Đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm (2; -1) và (-4; -3). Khi đó
A. a=1;b=−3.
B. a=12;b=−2.
C. a=13;b=−53.
D. a=0;b=−3.
Phương pháp giải:
+ Vì đường thẳng y=ax+b đi qua điểm (2; -1) nên −1=2a+b (1).
+ Vì đường thẳng y=ax+b đi qua điểm (-4; -3) nên −3=−4a+b (2).
+ Giải hệ phương trình {2a+b=−1−4a+b=−3 bằng phương pháp cộng đại số.
Lời giải chi tiết:
Vì đường thẳng y=ax+b đi qua điểm (2; -1) nên −1=2a+b (1)
Vì đường thẳng y=ax+b đi qua điểm (-4; -3) nên −3=−4a+b (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {2a+b=−1−4a+b=−3
Trừ từng vế của hai phương trình, ta được: 6a=2, suy ra a=13.
Thế a=13 vào phương trình thứ nhất ta được: 2.13+b=−1 hay 23+b=−1, suy ra b=−53.
Chọn C
Câu 4
Trả lời Câu 4 trang 11 Vở thực hành Toán 9
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình {3x−m2y=5mx+5y=2 nhận (3; 1) là nghiệm?
A. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.
B. m=2.
C. m=−2.
D. m=−1.
Phương pháp giải:
Thay nghiệm (3; 1) vào từng phương trình của hệ để tìm m, nếu giá trị m của hai phương trình bằng nhau thì đó là giá trị m cần tìm.
Lời giải chi tiết:
Vì (3; 1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho nên {3.3−m2.1=53m+5.1=2 , suy ra {m2=43m=−3, suy ra {m=±2m=−1 (vô lí). Do đó, không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Chọn A