Lý thuyết Giới thiệu về khoa học tự nhiên KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.
Em hãy lấy ví dụ về chất, năng lượng, thực vật và động vật trong thế giới tự nhiên.
Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết những hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên
Hãy tìm thêm ví dụ về những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên và hoạt động không phải nghiên cứu Khoa học tự nhiên.
Hãy quan sát hình 1.2 và cho biết khoa học tự nhiên có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người. Cho ví dụ minh họa.
Hãy tìm các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đem lại lợi ích cho cuộc sống của con người theo gợi ý trong Bảng 1.1.
Quan sát hình 1.3 và cho biết đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên
Hãy lấy ví dụ nghiên cứu của các lĩnh vực khoa học tự nhiên, theo gợi ý trong bảng 1.2.
Hãy quan sát hình 1.4 và nêu tên những vật sống, vật không sống
Quan sát hình 1.5 và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết vật sống
Hãy lấy ví dụ về vật sống, vật không sống trong tự nhiên và đánh dấu tích vào những đặc điểm để nhận biết vật đó là vật sống hay vật không sống theo gợi ý trong bảng 1.3
Chiếc xe máy nhận "thức ăn" là xăng dầu, thải chất thải là khói, bụi và chuyển động trong không gian. Vậy xe máy có phải vật sống không? Vì sao?
Lý thuyết Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.
Nếu muốn đo chiều cao, bạn dùng dụng cụ nào?
Kể tên những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng.
Hãy quan sát hình 2.4 và mô tả cách đo thể tích của một hòn đá. Em cần phải thực hiện những bước nào và bằng cách nào để biết được thể tích của hòn đá.
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, nếu đặt bình chia độ không thẳng đứng thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả?
Đo thể tích nước bốc hơi. Em hãy sử dụng hai ống đong giống nhau có chia độ a/ và b/. Cắm cành cây tươi vào ống đong a/, đổ nước vào cả hai ống đong với mức nước bằng nhau (hình 2.5). Để cả hai ống đong ngoài ánh sáng trong cùng điều kiện môi trường. Sau một ngày, quan sát và ghi lại lượng nước ở ống đong a/ và ống đong b/. Hãy so sánh lượng nước còn lại ở hai ống đong và tìm hiểu vì sao lại có kết quả như vậy?
Hãy quan sát hình 2.7 và cho biết tác dụng của các bộ phận chính trong kính hiển vi quang học.
Hãy cho biết vì sao những việc được mô tả trong hình 2.9 em cần làm và trong hình 2.10 em không được làm trong phòng thí nghiệm.