Giải Khoa học tự nhiên 7 chương VI kết nối tri thức — Không quảng cáo

Giải khoa học tự nhiên 7, soạn sgk khtn lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống


Bài 18. Nam châm

Em đã bao giờ trông thấy hay có một vật gọi là “nam châm” chưa? Bằng cách nào có thể xác định được vật đó là nam châm?Hãy thực hiện các thí nghiệm dưới đây để tìm hiểu các tính chất của nam châm.Một đầu kim luôn chỉ hướng nào và đầu kia của kim luôn chỉ hướng nào (hướng Bắc hay hướng Nam)?

Bài 19. Từ trường

Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Có thể phát hiện sự tồn tại của từ trường bằng cách nào. Đặt một tấm nhựa trong, mỏng lên một thanh nam châm. Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa, gõ nhẹ tấm nhựa. Quan sát hình ảnh các mạt sắt trên tấm nhựa

Bài 20. Chế tạo nam châm điện đơn giản

Hình trên là nam châm của cần cẩu dọn rác kim loại. Nhờ nam châm này cần cẩu có thể lấy rác kim loại là hợp kim của sắt, ở đống rác và di chuyển đến các thùng xe chở rác rồi thả xuống. Nhiều khi rác là những tấm kim loại lớn, nặng hàng trăm kilôgam. Nam châm ở cần cẩu có phải là loại nam châm vĩnh cửu mà ta đã học không? Tại sao?Làm cách nào biết ống dây đã trở thành nam châm điện?Từ kết quả thí nghiệm rút ra kết luận gì về từ trường của nam châm điện?


Cùng chủ đề:

Giải Khoa học tự nhiên 7 chương II kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 chương III kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 chương IV kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 chương IX kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 chương V kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 chương VI kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 chương VII kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 chương VIII kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 chương X kết nối tri thức
Giải Khoa học tự nhiên 7 mở đầu kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 33. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật trang 138, 139, 140 - Kết nối tri thức với cuộc sống