Giải phần III. Bài tập thực hành - CTST — Không quảng cáo

Giải chuyên đề học tập Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo Giải phần thứ nhất. Tập nghiên cứu một vấn đề văn học d


Giải phần III. Bài tập thực hành - CTST

Xác định vấn đề nghiên cứu: Sau đây là một số lĩnh vực/ mảng/ vấn đề thuộc văn học dân gian cho sẵn, bạn hãy viết nó thành đề tài nghiên cứu:

Câu 1

Xác định vấn đề nghiên cứu: Sau đây là một số lĩnh vực/ mảng/ vấn đề thuộc văn học dân gian cho sẵn, bạn hãy viết nó thành đề tài nghiên cứu:

Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu của tôi

Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Phép màu trong truyện cổ tích thần kì

Hình tượng người phụ nữ

Công thức “chiều chiều” trong ca dao

Sức sống của dân tộc

Phương pháp giải:

- Đọc kỹ các văn bản trên.

- Nêu ra những vấn đề nghiên cứu của văn bản đó.

Lời giải chi tiết:

Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu của tôi

Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Lịch sử truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Phép màu trong truyện cổ tích thần kì

Phép màu và khát vọng của người cùng khổ trong truyện cổ tích thần kì

Hình tượng người phụ nữ

Hình tượng người phụ nữ trong ca dao Trung Bộ và Nam Bộ

Công thức “chiều chiều” trong ca dao

Sự biến đổi công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ

Sức sống của dân tộc

Sức sống của dân tộc trong nhóm giai thoại về Nguyễn Đình Chiểu

Câu 2

Trong số các đề tài đã được thầy cô và các bạn góp ý để viết mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu vào bảng dưới đây:

Đề tài nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

Phương pháp giải:

- Chọn ra đề tài nghiên cứu.

- Từ đó nêu ra mục đích, câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu.

Lời giải chi tiết:

Đề tài nghiên cứu

Sự biến đổi công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ.

Mục đích nghiên cứu

Phân tích sự biến đổi của công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ.

Câu hỏi nghiên cứu

Sự khác nhau giữa biến đổi của công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ?

Giả thuyết nghiên cứu

Sự khác nhau giữa biến đổi của công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ khác với ca dao Nam Bộ.

Câu 3

Bạn hãy dùng biểu bảng để lập kế hoạch nghiên cứu.

Phương pháp giải:

Đọc kĩ các bước cần để lập kế hoạch nghiên cứu

Thực hiện lập kế hoạch nghiên cứu

Lời giải chi tiết:

- Đề tài nghiên cứu: Sự biến đổi công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ.

- Mục đích nghiên cứu: Phân tích sự biến đổi của công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ.

- Câu hỏi nghiên cứu: Sự khác nhau giữa biến đổi của công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ?

- Gỉa thuyết nghiên cứu: Sự khác nhau giữa biến đổi của công thức “chiều chiều” trong ca dao Bắc Bộ khác với ca dao Nam Bộ.

Thời gian

Công việc

Địa điểm

Phụ trách

Sản phẩm

2 ngày

Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ

Lớp học

Trưởng nhóm

Bản kế hoạch

1 tuần

Đọc tài liệu

Thự viện, internet

Nhóm 1

Ghi chép, vẽ sơ đồ

Trải nghiệm ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ

Nơi diễn ra sự kiện

Nhóm 2

Ghi chép trải nghiệm đó

5 ngày

Lập hồ sơ

Lớp học

Thư kí

Tập hồ sơ

1 tuần

Viết báo cáo

Tự chọn

Các nhóm

Báo cáo

2 ngày

Trình bày kết quả

Lớp học

Đại diện nhóm

Buổi thuyết trình

Câu 4

Sau khi lập kế hoạch, bạn sử dụng các kĩ thuật thu thập và xử lí thông tin để tiến hành nghiên cứu đề tài. Sau khi thu thập đủ tư liệu và thực hiện xong các bước, bạn tiến hành viết báo cáo và trình bày kết quả.

Phương pháp giải:

- Tiến hành nghiên cứu đề tài.

- Tiến hành viết báo cáo và trình bày kết quả.

Lời giải chi tiết:

- Sau khi lập kế hoạch, bạn sử dụng các kĩ thuật thu thập và xử lí thông tin để tiến hành nghiên cứu đề tài đã chọn.

- Sau khi thu thập đủ tư liệu và thực hiện xong các bước, bạn tiến hành viết báo cáo và trình bày kết quả.

- Góp ý của giáo viên và nhóm khác.


Cùng chủ đề:

Giải phần I. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hóa dân gian - CTST
Giải phần I. Đọc sách: Hình thành thói quen và kĩ năng - CTST
Giải phần II. Cấu trúc bài giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết - CTST
Giải phần II. Tìm hiểu cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian - CTST
Giải phần II. Trải nghiệm vở diễn - CTST
Giải phần III. Bài tập thực hành - CTST
Giải phần III. Thực hành xây dựng kịch bản sân khấu và tập diễn xuất - CTST
Giải phần thứ hai Viết báo cáo và thuyết trình kết quả nghiên cứu về một vấn đề văn hóa dân gian - CTST
Giải phần thứ hai. Tổ chức xây dựng kịch bản và tập diễn xuất - CTST
Giải phần thứ hai. Viết bài giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết - CTST
Giải phần thứ nhất. Cách đọc một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết - CTST