- Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 47. Một số dạng năng lượng - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 49. Năng lượng hao phí - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 50. Năng lượng tái tạo - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đánh dấu x vào những ô đúng hoặc sai ứng với các nội dụng sau
Hãy đề xuất một ví dụ hoặc một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
Thảo luận với bạn cùng nhóm các nội dung sau
Một học sinh lớp 6 cần trung bình 2 000 kcal mỗi ngày. Tính theo đơn vị jun (J) thì năng lượng này nằng bao nhiêu ? Biết 1 cal 4,2 J và 1 kcal = 1000 cal.
Bảng năng lượng trung bình cần cho các hoạt động hằng ngày:
Một học sinh xách một chiếc cặp nặng 100 N đi từ tầng 1 lên tầng 3 của trường học. Biết mỗi tầng của trường học cao 3,5 m và 1 J là năng lượng cần để nâng một vật nặng 1 N lên độ cao 1 m. Hỏi năng lượng mà học sinh này cần sử dụng là bao nhiêu (J)?
Ghép tên dạng năng lượng (ở cột A) phù hợp với phần mô tả (ở cột B).
Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng?
Mỗi thiết bị sau đây cần nhận năng lượng vào ở dạng nào để hoạt động? Gọi tên nguồn cung cấp năng lượng tương ứng.
Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.
Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành
Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là
Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (Hình 48.1). Chọn phát biểu đúng.
Kéo con lắc lên tới vị trí A rồi buông nhẹ (Hình 48.2). Bỏ qua ma sát của không khí. Tìm phát biểu sai.
Một quả bóng cao su rơi từ vị trí A xuống mặt đất, rồi lại nảy lên nhưng chỉ lên tới điểm B (Hình 48.3). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại sao quả bóng không lên tới điểm A ?
Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác trong các trường hợp sau :
Hãy cùng các bạn tìm hiểu và thảo luận để cho biết lí do tại sao các nhà sản xuất ô tô và các loại phương tiện giao thông khác (như tàu hỏa, máy bay, tên lửa, mô tô, tài cao tốc, ca nô,…) luôn quan tâm đến việc cải tiến kiểu dáng bên ngoài của chúng (Hình 49.1). Việc cải tiến kiểu dáng hợp lí cho các loại phương tiện giao thông đó đã đem lại những lợi ích gì ?
Tại sao các ổ bi ở trục xe đạp, xe máy và ô tô cần luôn được bảo dưỡng và bôi trơn ?
Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy nóng lên.